2.1.1. Tình hình cơ bản của huyện
2.1.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên
2.1.1.1.1. Vị trí địa lý
Nơng Sơn là huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam, cách tỉnh lỵ Quảng Nam 90km về phía Tây, cĩ vị trí:
- Phía Đơng giáp : Huyện Quế Sơn
- Phía Tây giáp : Huyện Đại Lộc và huyện Nam Giang - Phía Nam giáp : Huyện Hiệp Đức
- Phía Bắc giáp : Huyện Duy Xuyên
Tổng diện tích tự nhiên: 45.792,36 ha, phân bố theo đơn vị hành chính 7 xã, với số dân 34.524 người, mật độ dân số 520,16 người/km2.
Bản đồ 1: Bản đồ hành chính huyện Nơng Sơn
Nước nóng HUY ỆN D UY X UYEÂN HUYE ÄN Q UẾ SƠN PHƯỚC NINH HUYỆN ĐẠI LỘC HUYE ÄN HIỆP ĐƯÙC H U Y Ệ N N A M G IA N G XÃ SƠN VIÊN XÃ QUẾ NINH XÃ QUẾ LỘC XÃ QUẾ PHƯỚC XÃ QUẾ TRUNG XÃ QUẾ LÂM
2.1.1.1.2. Địa hình
Phần lớn là núi cao, dốc, cĩ độ chia cắt lớn, hệ thống sơng, suối trên địa bàn tương đối nhiều, mùa khơ thì cạn kiệt mùa mưa thường cĩ lũ lớn ngập sạt lở trên diện rộng, đường sá giao thơng đi lại khĩ khăn nhất là các xã vùng núi cao.
2.1.1.1.3. Khí hậu
Khí hậu Nơng Sơn mang tính chất đặc trưng của khu vực Nam Đèo Hải Vân, khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa với sự chi phối của địa hình: mùa mưa ẩm trùng với mùa đơng, mùa khơ trùng với mùa hạ. Số liệu khí hậu theo Trạm Thủy văn Nơng Sơn như sau:
- Nhiệt độ trung bình : 25 độ C
- Nhiêt độ cao nhất tuyệt đối: 40,1 độ C - Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 16,1độ C - Biên độ nhiệt ngày đêm: 9,3độ C - Tổng số giờ nắng: 1773giờ.
- Lượng mưa trung bình năm: 2620mm - Số ngày mưa trong năm: 125 ngày - Độ ẩm khơng khí trong năm: 85%
Nhìn chung, khí hậu Nơng Sơn mang tính chất khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, mưa vào mùa đơng, mùa khơ thường vào mùa hạ: tổng tích ơn cao (9000 độ C): thuận lợi cho sự phát triển sinh tưởng của cây trồng, vật nuơi.
2.1.1.1.4. Thủy văn
Do Nơng Sơn cĩ dạng địa hình đặc trưng của trung du miền núi chủ yếu là địa hình đồi núi, sơng ngịi nhỏ hẹp, dốc. Trên địa bàn huyện cĩ 1 dịng sơng chính là Sơng Thu Bồn, đoạn qua huyện dài 31km, độ dốc lớn, nhiều ghềnh cao, lịng sơng trung bình 150m, lưu lượng trung bình 200m2/s. thường gây ra lũ lụt ở miền Tây. Ngồi ra, địa bàn huyện cịn cĩ nhiều khe suối, khả năng vận chuyển đường thuỷ
chỉ cĩ sơng Thu Bồn. Ngồi chức năng vận chuyển các sơng suối cịn cung cấp một lượng nước đáng kể cho sản xuất nơng nghiệp.
2.1.1.1.5. Thổ nhưỡng
Theo tài liệu điều tra của Viện Quy hoạch thiết kế nơng thơn, trên địa bàn huyện cĩ các loại đất theo nguồn gốc phát sinh như sau:
a. Nhĩm đất cát : C
Được hình thành do kết quả lắng đọng trầm tích từ các nhánh sơng. Cĩ thành phần cơ giới hạt cát thơ, cấu tượng rời rạc, loại đất này khơng cĩ khả năng phát triển nơng nghiệp mà chỉ nên trồng rừng chắn giĩ, chắn cát bay.
b. Nhĩm đất phù sa:(P)
Được hình thành do sự bồi đắp phù sa hàng năm của sơng Thu Bồn, cĩ độ phì khá thích hợp cho canh tác cây lúa. Trong đĩ cĩ đất phù sa ngồi suối được phân bố dọc theo các khe suối. Đây là loại đất cĩ thể trồng lúa hoặc hoa màu.
c. Đất dốc tụ:
Được hình thành từ các sản phẩm phong hố của đá granit, granit – nai, phiến sét tập trung sát chân núi trên địa hình cao đến trung bình, cĩ màu xám đến xám đen, thành phần cơ giới cát pha đến thịt nhẹ, cĩ nhiều thạch anh. Đất cĩ phản ứng chua, nĩi chung nghèo dinh dưỡng.
2.1.1.1.6. Tài nguyên rừng
Rừng Quảng Nam nĩi chung, Nơng Sơn nĩi riêng thuộc loại rừng nhiệt đới thường xanh, là nơi giao lưu của 2 luồng thực vật Bắc-Nam với nhiều chủng loại. Diện tích lâm nghiệp của huyện khá lớn 38.282,68ha. Rừng Nơng Sơn bị tàn phá nhiều do chiến tranh và một phần do sự khai phá của con người (đốt nương làm rẫy, khai thác gỗ bừa bãi…). Do đĩ, rừng Nơng Sơn chỉ cịn lại rừng trung bình, rừng nghèo và rừng non, tuy nhiên chủng loại đa dạng, cĩ nhiều loại gỗ quí.
2.1.1.2.1. Dân số và lao động
Năm 2009, tồn huyện cĩ 31.181 nhân khẩu. Trong đĩ: Nam: 15.486 nhân khẩu; nữ: 15.695 nhân khẩu.
Cĩ 14.235 người trong độ tuổi lao động, chiếm 45,65% dân số.
Trong đĩ 6.719 lao động nữ chiếm 47,2% trong độ tuổi lao động; lao động nam 7.516 trong độ tuổi lao động, chiếm 52,8% trong độ tuổi lao động.
2.1.1.2.2. Y tế- Giáo dục a, Y tế:
Tồn huyện cĩ 1 Trung tâm y tế và 7 trạm y tế xã để phục vụ cơng tác khám chữa bệnh cho nhân dân trong tồn Huyện, nhưng nhìn chung trang thiết bị phục vụ cho ngành y tế cịn hạn chế chưa đáp ứng đựơc nhu cầu của nhân dân. Trong năm, ngành y tế đã thực hiện khám chữa bệnh cho 22.796 lượt người, trong đĩ khám bệnh cho người cĩ thẻ BHYT 7.361 lượt người, khám cho trẻ em dưới 6 tuổi 725 lượt, tổ chức điều trị nội trú cho 3.377 bệnh nhân; phối hợp tích cực với các ngành liên quan ở tỉnh chuẩn bị các thủ tục cải tạo, nâng cấp Trung tâm y tế huyện.
b, Giáo dục
Tồn huyện cĩ 1 trường trung học phổ thơng, 5 trường trung học cơ sở, 32 trường tiểu học, 19 trường mẫu giáo. Cơ sở trường lớp đã được củng cố một bước nhưng vẫn cịn thiếu nhất là thiết bị phục dạy và học, bên cạnh đĩ nhiều cơ sở đang bị xuống cấp nghiêm trọng nên chưa đáp ứng yêu cầu dạy và học hiện nay.
2.1.1.2.3. Cảnh quan mơi trường :
Nơng Sơn mang đặc trưng của khu vực miền núi. Địa hình dốc, chia cắt, thảm thực vật chủ yếu là cây tự nhiên. Một số khu vực vùng núi cao cịn giữ được cảnh vật rừng núi tự nhiên với nhiều phong cảnh đẹp cĩ khả năng khai thác phục vụ du lịch sinh thái.
Về tiềm năng đất đai cĩ khả năng phát triển kinh tế nơng lâm kết hợp đa dạng với nhiều loại cây trồng cĩ giá trị cao, tài nguyên khống sản khá cho phép phát triển các ngành cơng nghiệp chế biến, khai thác, gĩp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết nhu
cầu lao động nhàn rỗi tại địa phương. Do tác động của việc khai thác rừng tuỳ tiện, làm cho tài nguyên rừng giảm sút, đất đai bị xĩi mịn nghèo kiệt, mực nước ngầm thay đổi đã gây ra hạn hán và lũ lụt hàng năm. Ngồi ra do địa hình đồi núi phức tạp, mức độ chia cắt lớn gây khĩ khăn cho việc phát triển kết cấu hạ tầng, hạn chế trong việc giao lưu hàng hố giữa các vùng. Hiện tượng sạc lở, xĩi mịn, lũ lụt thường xuyên xảy ra làm ảnh hưởng đến đời sống và sinh hoạt của nhân dân; diện tích đất canh tác ít, manh mún, đất đai nghèo dinh dưỡng nên dẫn đến năng suất và sản lượng cây trồng khơng cao. 2.1.1.2.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội:
Theo báo cáo tổng kết tình hình thực hiện chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch KT-XH năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ năm 2009 Nơng Sơn là huyện miền núi, ngồi những khĩ khăn chung như: Điểm xuất phát thấp (66,88% hộ nghèo); giá cả thị trường tăng đột biến; nguy cơ dịch bệnh gia súc, gia cầm tái phát; cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thiếu và yếu, sản xuất CN-TTCN, TM- DV phân tán, nhỏ lẻ; nơng nghiệp là ngành sản xuất chính nhưng cịn manh mún, năng suất, chất lượng và hiệu quả thấp, hàng năm phải thường xuyên đối mặt với thiên tai như rét đậm, hạn hán, lốc xốy và lũ lụt, ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống, sinh hoạt của nhân dân. Được sự quan tâm chỉ đạo của UBND tỉnh và giúp đỡ các Sở, ban ngành của tỉnh; dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát, kịp thời của Huyện uỷ, sự phối hợp chặt chẽ của Mặt trận và các đồn thể ở huyện, UBND huyện đã tập trung khai thác và phát huy nội lực, tranh thủ thời cơ thuận lợi tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo các ngành, địa phương kịp thời khắc phục những khĩ khăn, triển khai thực hiện các chỉ tiêu, mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 đạt được những kết quả nhất định, tạo bước chuyển biến trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội và giữ vững an ninh chính trị trên địa bàn huyện. Những kết quả đạt được như sau:
a, Về sản xuất nơng- lâm nghiệp:
Năm 2009, giá trị sản xuất nơng – lâm nghiệp đạt 90 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53,7% trong cơ cấu kinh tế của huyện.
- Về trồng trọt:
Mặc dù sản xuất nơng nghiệp năm 2008 tiến hành trong điều kiện thời tiết diễn biến khơng thuận lợi, rét đậm trong vụ Đơng Xuân và hạn hán kéo dài trong vụ
Hè Thu, nhưng với sự tập trung chỉ đạo sâu sát, quyết liệt trong thực hiện lịch thời vụ, đưa vào sử dụng các loại giống cĩ năng suất cao, tăng cường cơng tác phịng trừ sâu bệnh, điều hành nước tưới hợp lý cùng sự nỗ lực quyết tâm của bà con nơng dân nên sản xuất nơng nghiệp năm 2008 đã đạt kết quả khả quan. Tổng diện tích gieo trồng cây cĩ hạt cả năm đạt 2.839 ha, tổng sản lượng cây lương thực cĩ hạt 8.810 tấn. Trong đĩ: Diện tích cây lúa 2.118 ha, năng suất bình quân 26,2 tạ/ha, sản lượng 5.548 tấn; diện tích cây ngơ 721,1 ha, năng suất bình quân 45,2 tạ/ha, sản lượng 3.261,6 tấn. Các loại cây trồng khác: Cây sắn: Diện tích 17,7 ha, năng suất bình quân 220 tạ/ha; khoai lang: Diện tích 45 ha, năng suất bình quân 48tạ/ha; cây lạc: Diện tích 187 ha, năng suất bình quân 9,7 tạ/ha; cây mía: Dịch tích 30ha, năng suất bình quân 380 tạ/ha
- Về chăn nuơi:
Theo số liệu thống kê tính đến cuối năm 2008, tổng đàn gia súc trên địa bàn huyện cĩ 15.919 con trong đĩ: Đàn trâu 3.388 con, đàn bị 4.624 con, đàn lợn 7.907 con. Trong năm dịch bệnh LMLM xảy ra trên địa bàn xã Quế Phước, nhưng UBND huyện đã tập trung chỉ đạo các ngành chuyên mơn bao vây, dập dịch kịp thời. Cơng tác tuyên truyền, hướng dẫn phịng chống các loại dịch bệnh ở gia súc, gia cầm được chú trọng. Kết quả tiêm vắc xin phịng dịch cho đàn gia súc, gia cầm đạt kết quả khá hơn so với các năm trước.
- Lâm nghiệp, kinh tế vườn- kinh tế trang trại: + Lâm nghiệp:
Trong năm 2008 đã phối hợp với Cơng ty Cao su Quảng Nam khảo sát, quy hoạch diện tích đất trồng cây Cao su đại điền trên địa bàn huyện. Việc chuẩn bị các điều điện để tiếp tục triển khai thực hiện kế hoạch trồng rừng dự án KFW6 và cơng tác bảo vệ, chăm sĩc, tra dặm và khoanh nuơi bảo vệ rừng các năm 2006, 2007 được thực hiện tích cực. Ngồi việc thực hiện trồng rừng theo dự án, phong trào trồng cây phân tán trong nhân dân hiện nay phát triển mạnh.
+ Kinh tế vườn, kinh tế trang trại:
Tiếp tục thực hiện chủ trương khuyến khích phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại theo Nghị quyết của HĐND tỉnh. Cơng tác tuyên truyền, hướng dẫn xây dựng mơ hình cải tạo vườn tạp, phát triển kinh tế vườn đồi, trang trại theo hướng chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, con vật nuơi, phát triển nơng nghiệp bền vững, nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế được thực hiện thường xuyên. Trong năm đã hướng dẫn cho nhân xây dựng được 2 mơ hình phát triển kinh tế trang trại chăn nuơi bị. Hầu hết các phương án cải tạo vườn tạp, mở mới vườn đồi, vườn rừng, phát triển kinh tế trang trại từ các năm trước đến nay đã phát huy hiệu quả.
b, Lĩnh vực Cơng nghiệp- TTCN:
Tổng giá trị CN-TTCN cả năm đạt 56,6 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 33,7 % trong cơ cấu kinh tế của huyện. Trong đĩ, giá trị cơng nghiệp Trung ương đạt 47,4 tỷ đồng, giá trị cơng nghiệp ngồi quốc doanh đạt 9,2 tỷ đồng. Trong năm, cĩ 179 cơ sở sản xuất nhỏ hoạt động, sử dụng 359 lao động, chủ yếu tập trung vào ngành hàng may mặc, cưa xẻ gỗ, nghề mộc, cơ khí sửa chữa nhỏ. Hoạt động khuyến cơng được triển khai thực hiện tích cực như: Đào tạo nghề may mặc cho Tổ hợp may xã Sơn Viên; đào tạo nghề điêu khắc, chạm phục vụ làng nghề Dĩ - Trầm hương Quế Trung; khởi sự doanh nghiệp; xúc tiến kêu gọi đầu tư; hỗ trợ cho các cơ sở tham gia hội chợ để quảng bá thương hiệu và tìm đầu ra cho sản phẩm.
c, Thương mại – Dịch vụ:
Giá trị thương mại dịch vụ năm 2008 ước đạt 21 tỷ đồng, chiếm 12,6% tỷ trọng
trong cơ cấu kinh tế của huyện. Trong năm, UBND huyện đã tích cực phối hợp với các ngành chức năng ở tỉnh kiểm tra, kiểm sốt, xử lý các trường hợp buơn bán hàng giả, hàng kém chất lượng trên địa bàn huyện; tăng cường cơng tác quản lý, nâng cao cảnh giác phịng chống cháy nổ, trộm cắp, lập lại trật tự và đảm bảo an tồn giao thơng tại các khu vực chợ. Theo thống kê, tồn huyện hiện cĩ 544 hộ kinh doanh thương mại, giải quyết được 681 lao động. Hoạt động thương mại dịch vụ cĩ nhiều chuyển biến tích cực, nhiều loại hình dịch vụ được hình thành, số lượng, chủng loại hàng hố ngày càng đa dạng, phong phú cơ bản đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
d, Lĩnh vực xây dựng cơ bản: - Giao thơng
+ Chưa được đầu tư xây dựng nhiều; về mùa mưa các tuyến đường này thường xuyên bị ngập nước trên 4m nên huyện hầu như bị cơ lập hồn tồn.
+ Hiện tại trên tồn huyện cĩ 12 cây cầu đang được xây dựng và sửa chữa; cĩ 5 xã cĩ đường ơ tơ đến trung tâm xã, đường xã chủ yếu là đường đất, chỉ đi lại được trong mùa khơ, mùa mưa thường xuyên bị ngập nước, sạt lở, bồi lấp, phải tu sửa mới đi lại được.
- Cơng trình thủy lợi
Trên tồn huyện cĩ 26 cơng trình hồ, đập, trạm bơm điện phục vụ tưới gần 500 ha lúa và hoa màu các loại. tuy nhiên, hầu hết các cơng trình đã được từ rất lâu nên nay đã xuống cấp trầm trọng; cộng với địa hình miền núi, thời tiết phức tạp, diện tích tưới nhỏ, manh mún nên năng lực tưới tiêu của các cơng trình đạt thấp, khơng phát huy được hiệu quả.
- Hệ thống điện lưới quốc gia
Hệ thống điện đã được đầu tư từ rất lâu nên xuống cấp trầm trọng, tồn huyện hiện cĩ 28 trạm biến áp với tổng dung lượng 2.425KVA, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Số hộ sử dụng điện chiếm trên 60%.
Trong năm, UBND huyện cũng đã tập trung chỉ đạo xử lý những tồn tại, vướng mắc trong giải phĩng mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ thi cơng các cơng trình chuyển tiếp, để thi cơng các cơng trình dở dang; quyết tốn vốn đầu tư dự án hồn thành; đẩy nhanh tiến độ thi cơng và thanh quyết tốn vốn đầu tư xây dựng theo kế hoạch.
e, Tài chính – Tín dụng:
Tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện đạt 45,283 tỷ đồng. Trong đĩ: Nguồn thu chủ yếu là từ cân đối của ngân sách Trung ương, tỉnh; thu ngân sách trên địa bàn do huyện quản lý được 2,081 tỷ đồng; tồn huyện cĩ 7 xã đều cĩ số thu ngân sách đạt rất thấp và thực tế thu khơng đạt kế hoạch.
Tổng chi ngân sách Nhà nước ước thực hiện 37 tỷ đồng. Trong đĩ: Chi thường xuyên 33,691 tỷ đồng, bằng 134% kế hoạch; chi đầu tư phát triển 0,568 tỷ đồng, bằng 24% kế hoạch.
g, Về lao động- Thương binh và Xã hội:
- Về giải quyết lao động: Tồn huyện đã giới thiệu và giải quyết việc làm cho