Trước những thực trạng cịn hạn chế của hệ thống tín dụng nơng nghiệp nơng thơn huyện Nơng Sơn, chúng ta đã cĩ những gĩi giải pháp cho chính

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn huyện nông sơn tỉnh quảng nam (Trang 81 - 84)

nơng nghiệp nơng thơn huyện Nơng Sơn, chúng ta đã cĩ những gĩi giải pháp cho chính quyền địa phương đến các tổ chức tín dụng và cả những người vay vốn. Để những giải pháp này thực sự cĩ hiệu quả thì chúng phải được thực hiện một cách đồng bộ, cụ thể, cĩ sự kết hợp của nhiều cơ quan, đồn thể.

Như vậy, một lần nữa khẳng định nguồn vốn cho vay từ các tổ chức tín dụng đã đĩng gĩp vai trị quan trọng cho cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp nơng thơn của địa phương, gĩp phần giúp bà con mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm, cải thiện chất lượng cuộc sống và xây dựng nơng thơn mới.

3.2. KIẾN NGHỊ

Nhằm phát huy những thành quả đạt được, đồng thời khắc phục những hạn chế cịn tồn tại, tơi xin đưa ra một số kiến nghị như sau:

3.2.1. Đối với chính quyền địa phương

- Kết hợp với tổ chức tín dụng để thơng tin về những chính sách, ưu đãi của Nhà Nước trong vấn đề cho nơng dân, người dân vùng khĩ khăn vay vốn để phát triển

sản xuất, kinh doanh hay phục vụ những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống thơng qua những cuộc họp dân thường kỳ.

- Làm tốt cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, dự báo về nhu cầu thị trường của những sản phẩm thế mạnh của địa phương để giúp bà con định hướng trong vấn đề sản xuất.

- Kết hợp với tổ chức tín dụng để xử lý những trường hợp chây lỳ trong việc trả nợ như nêu tên những người này trong những buổi sinh hoạt dân định kỳ, dưới áp lực đĩ, người vay sẽ phải trả nợ.

3.2.2. Đối với các tổ chức tín dụng

- Cán bộ tín dụng cần phối hợp với UBND các xã lập bản hồ sơ kinh tế địa phương để nắm rõ về tình hình kinh tế xã hội và phương hướng phát triển của từng địa phương để từ đĩ cĩ những phương án cho vay phù hợp.

- Tạo điều kiện tốt nhất để đáp ứng nhu cầu vay vốn của người nơng dân. - Đa dạng hĩa hình thức huy động và cho vay vốn.

- Thực hiện các chính sách đảo nợ, khoanh nợ, gia hạn nợ để tạo điều kiện cho người vay thực tốt các quy định của việc vay vốn nhưng nếu khơng may thiên tai, dịch bệnh xảy ra.

- Cĩ thể tăng mức cho vay đối với những hộ sử dụng đồng vốn vay cĩ hiệu quả. - Cần kết hợp giữa việc cho hộ vay vốn với kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của hộ, đồng thời hướng dẫn người vay cách sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả.

3.2.3. Đối với hộ vay vốn

- Mạnh dạn vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh khi đã cĩ phương án khả thi, cịn nếu chưa xác định được mục đích vay thì cĩ thể nhờ cán bộ tín dụng cũng như chính quyền địa phương tư vấn để vay vốn nhằm khai thác thế mạnh tiềm năng của gia đình mình.

- Chủ động trong việc tìm kiếm thơng tin cả về nhu cầu thị trường, kỹ thuật của sản phẩm mình sản xuất cũng như các sản phẩm về tín dụng cho vay.

- Cần sử dụng vốn vay đúng mục đích, chấp hành tốt các quy định, thủ tục cho vay của các tổ chức tín dụng để giúp các tổ chức tín dụng cĩ thể quay vịng vốn cho vay nhanh hơn.

- Trong trường hợp khơng trả được nợ, các hộ vay vốn cần thơng báo cho cán bộ tín dụng nguyên nhân cũng như tìm cách xử lý, gia hạn nợ.

Tĩm lại, để các tổ chức tín dụng thực sự là địn bẩy kinh tế kích thích người dân vay vốn và sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả thì cần cĩ sự nỗ lực đồng bộ bao gồm cả chính quyền địa phương, tổ chức tín dụng và bản thân những hộ vay vốn.

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn huyện nông sơn tỉnh quảng nam (Trang 81 - 84)