Giải pháp đối với các tổ chức tín dụng

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn huyện nông sơn tỉnh quảng nam (Trang 77 - 79)

Bảng 6: Doanh số cho vay theo chương trình cho vay của NHCSXH huyện Nơng Sơn qua 3 năm 2007-

3.1.1.Giải pháp đối với các tổ chức tín dụng

- Tăng cường đầu tư thiết bị, cải tiến cơng nghệ quản lý ngân hàng nhằm cung cấp những sản phẩm tốt nhất cho khách hàng.

- Bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên mơn của cán bộ tín dụng, tạo mối quan hệ gần gũi đối với khách hàng.

• Giải pháp về nâng cao nguồn vốn hoạt động:

- Đối với NHNo&PTNT: Đây là ngân hàng sống được nhờ tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức, cá nhân. Do đĩ cần làm tốt hơn nữa cơng tác quảng bá, thơng tin đến người dân về những chính sách, ưu đãi của mình nhằm thu hút lượng tiền tiết kiệm trong dân cư.

- Đối với NHCSXH: Đây là ngân hàng hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu là do ngân hàng cấp trên chuyển về, do đĩ, cán bộ tín dụng ngân hàng cần làm tốt vai trị của mình hơn nữa để tạo sự quan tâm của ngân hàng cấp trên.

- Các tổ chức tín dụng cần thực hiện chính sách giao khốn chỉ tiêu đến từng cán bộ nhân viên và cần cĩ chính sách khen thưởng rõ ràng để tạo động lực làm việc cho nhân viên.

• Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng:

- Kết hợp chặt chẽ với các hội, đồn thể ở địa phương như hội nơng dân, phụ nữ, hội cựu chiến binh, đồn thanh niên… để chuyển tải vốn đến tận hộ vay, tạo điều kiện thuận lợi gắn bĩ với người dân.

- Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt và xử lý kịp thời những sai phạm đối với những cán bộ tín dụng cĩ hành vi tiêu cực trong quá trình giải ngân vốn vay đến người dân, thực hiện tốt các khâu kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay đối với khách hàng.

- Xác định mức lãi suất phù hợp đối với từng đối tượng vay vốn. Lãi suất cao tạo cho người dân tâm lý lo sợ khơng dám vay vốn. Tuy nhiên nếu để mức lãi suất thấp thì làm cho tổ chức đĩ khĩ cĩ thể trang trải chi phí hoạt động được, bên cạnh đĩ, lãi suất thấp sẽ tạo tâm lý chây lỳ trong việc trả nợ của người vay. Do đĩ, các tổ chức cần áp dụng mức lãi suất phù hợp để vừa đem lại lợi ích cho cả người đi vay lẫn người cho vay.

- NHCSXH cần tập trung cho những hộ thật sự nghèo đĩi, những hộ cần cù lao động, cĩ phương thức làm ăn nhưng thiếu vốn, đặc biệt chú trọng đến gia đình chính sách thuộc diện nghèo đĩi.

- Mở rộng yêu cầu về đối tượng vay vốn: Các tổ chức tín dụng thường chỉ cho vay phục vụ sản xuất nơng nghiệp, gần như bỏ rơi các hoạt động sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp và những khách hàng khác ở nơng thơn nhưng khơng làm nơng nghiệp. Trong khi đĩ, hoạt động phi nơng nghiệp chiếm một mảng khá lớn trong nơng thơn. Ngồi ra, đời sống của các nơng hộ cĩ rất nhiều nhu cầu vốn cho nhu cầu tiêu dùng, hay giải quyết những việc cấp bách, và họ phải tìm đến những người cho vay nặng lãi. Những quy định ngặt nghèo về mục đích sử dụng vốn vay tạo nên sự phân biệt đối xử với người nghèo, và càng khiến họ khĩ thốt ra cái vịng lẩn quẩn nghèo đĩi

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn huyện nông sơn tỉnh quảng nam (Trang 77 - 79)