Bảng 1: Tình hình huy động vốn của các tổ chức tín dụng chính thốn gở huyện Nơng Sơn qua 3 năm 2007-

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn huyện nông sơn tỉnh quảng nam (Trang 41 - 43)

2007- 2009 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/ 2008 2009/2007 SL % SL % SL % +/- % +/- % +/- % Tổng nguồn vốn 56.934 100,00 91.727 100,00 111.864 100,00 34.793 61,11 20.137 21,95 54.934 96,48 NHNo&PTNT 33.204 58,32 55.608 60,62 72.000 64,36 22.404 67,47 16.392 29,48 38.796 116,84 NHCSXH 23.730 41,68 36.119 39,38 39.864 35,64 12.389 52,21 3.745 10,37 16.134 67,90

Tỷ trọng của NHCSXH trong tổng nguồn vốn giảm dần nhưng nguồn vốn của NHCSXH cũng tăng qua các năm, thể hiện: Năm 2008, nguồn vốn của Ngân hàng là 36.119 triệu đồng, tăng 12.389 triệu đồng tức tăng 52,21% so với năm 2007. Sở dĩ như vậy là do những năm qua Ngân hàng luơn nhận được sự quan tâm ưu ái của Đảng và Nhà nước, của các cấp chính quyền, đầu tư cho phát triển tồn diện nền kinh tế huyện miền núi Nơng Sơn.

Bước sang năm 2009, tổng nguồn vốn huy động đạt 111.864 triệu đồng, tăng 20.137 triệu đồng so với năm 2008, tức là tăng 21,95%. Trong đĩ, NHNo&PTNT tăng 16.392 triệu đồng, đạt tốc độ phát triển 129,48% so với năm 2008; NHCSXH tăng 10,37%, tương ứng với 3.745 triệu đồng so với năm 2008.

Như vậy, chỉ trong vịng 3 năm từ 2007- 2009, tổng nguồn vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn huyện đã đạt tốc độ phát triển là 196,48% tức tăng 96,48%, ứng với 54.934 triệu đồng. Đối với một huyện thuần nơng, cịn nhiều khĩ khăn như Nơng Sơn thì đây là một kết quả đáng ghi nhận của các cán bộ tín dụng nơi đây.

2.3.2.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng chính thống

Huy động vốn là một chức năng rất quan trọng của ngân hàng nĩ là tiền đề, là cơ sở quyết định hiệu quả mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do đĩ, việc xác định chi tiết các nhân tố hình thành nên nguồn vốn là một việc làm hết sức quan trọng, để từ đĩ các tổ chức tín dụng đề ra những hình thức huy động cũng như sử dụng từng nguồn một cách hợp lý.

Qua bảng 2 ta thấy, tổng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT tăng dần qua 3 năm. Điều này đạt được là do nguồn vốn huy động tại địa phương mà chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm của dân cư luơn chiếm tỷ trọng cao và tăng mạnh, trên 60% tổng nguồn vốn của Ngân hàng. Cụ thể, năm 2007, tỷ lệ này là 64,83%; sang năm 2008 là 67,81% và đạt 73,54% trong năm 2009. Nguồn vốn huy động tại địa phương của NHNo&PTNT luơn tăng qua 3 năm, thể hiện: Năm 2008, nguồn vốn này đạt 37.708 triệu đồng, tăng 75,15% so với năm 2007, tương đương 16.197 triệu đồng. Sang năm 2009, con số này lên đến 52.949 triệu đồng, tăng 40,42% ứng với 15.241 triệu đồng so với năm 2008.

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn huyện nông sơn tỉnh quảng nam (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w