2007- 2009 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 SL % SL % SL % +/- % +/- % NHNo&PTNT 33.204 100,00 55.608 100,00 72.000 100,00 22.404 67,47 16.392 29,48 Do Ngân hàng cấp trên cấp 11.675 35,17 17.900 32,19 19.051 26,46 6.225 53,32 1.151 06,43 Huy động tại địa phương 21.529 64,83 37.708 67,81 52.949 73,54 16.179 75,15 15.241 40,42 NHCSXH 23.730 100,00 36.119 100,00 39.864 100,00 12.389 52,21 3.745 10,37 Do Ngân hàng cấp trên cấp 23.730 100,00 34.919 96,68 38.264 95,97 11.189 47,15 4.345 12,44 Huy động tại địa phương 0 0 1.200 3,32 1.600 4,03 1.200 - 400 33,33
Đạt được điều này một phần là do Ngân hàng cĩ chính sách huy động vốn phù hợp cùng với sự tích cực của cán bộ nhân viên trong Ngân hàng, đã tạo được sự tin tưởng cho khách hàng vào nơi họ gửi tiền, thỏa mãn nhu cầu gửi tiền của khách hàng. Mặt khác, do năm 2008 là năm mà UBND huyện Nơng Sơn thực hiện nhiều dự án về giải tỏa mặt bằng để xây dựng một số cơng trình trọng điểm trên địa bàn, nên những người dân được đền bù với số tiền lớn đã đem gửi tiết kiệm tại Ngân hàng. Tốc độ tăng của nguồn vốn huy động tại địa phương 2008/2007 cao hơn so với 2009/2008 là do sự thay đổi về lãi suất huy động của ngân hàng, làm ảnh hưởng đến lượng vốn huy động.
Nguồn vốn được cấp từ ngân hàng cấp trên cũng tăng qua 3 năm nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng nguồn vốn của Ngân hàng. Năm 2008, nguồn vốn này đạt 17.900 triệu đồng, tăng 53,32% tương đương với 6.225 triệu đồng so với năm 2007, chiếm 32,19% tổng nguồn vốn của Ngân hàng. Lượng vốn từ ngân hàng cấp trên cũng tăng 1.151 triệu đồng và đạt 19.051 triệu đồng vào năm 2009, tăng 6,43% so với năm 2008.
Đối với NHCSXH thì hồn tồn ngược lại, cĩ thể nĩi ngân hàng này “sống được” là nhờ vào nguồn vốn được cấp từ ngân hàng cấp trên, do đĩ, tỷ trọng nguồn vốn của ngân hàng cấp trên chiếm gần như là tuyệt đối. Cụ thể năm 2008, tỷ lệ này là 100%, sang năm 2008 là 96,68% và năm 2009 là 95,97%. Sở dĩ như vậy là do cĩ tiền gửi của Ban quản lý dự án rừng KFW6 trong năm 2008 là 1.200 triệu đồng và năm 2009 là 1.600 triệu đồng. Nguồn vốn do ngân hàng cấp trên cấp cho NHCSXH huyện cũng được tăng lên qua từng năm. Thể hiện, năm 2008, nguồn vốn này là 34.919 triệu đồng, tăng 47,15% tương đương 11.189 triệu đồng so với năm 2007. Con số này tiếp tục tăng vào năm 2009 và đạt 38.264 triệu đồng, tăng 12,44% so với năm 2008, ứng với 4.345 triệu đồng. Điều này cĩ thể được lý giải là do Nơng Sơn cịn là một huyện nghèo (hộ nghèo chiếm trên 50%), gặp nhiều khĩ khăn, nguồn vốn cần cho phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn huyện là khá lớn, nên luơn được sự quan tâm của các cấp, các ngành, do đĩ, nguồn vốn được chuyển về từ ngân hàng cấp trên ngày càng nhiều.
Như vậy với phương châm “đi vay để cho vay”, thì cơng tác huy động vốn và cho vay vốn là lẽ sống quan trọng nhất của Ngân hàng. Do vậy, Ngân hàng cần phải tạo lịng tin đối với người gửi tiền, phải đảm bảo an tồn đồng vốn của họ và cĩ chính sách
hợp lý, vừa thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, vừa cĩ tác dụng thúc đẩy sản xuất kinh doanh tại địa phương phát triển.
2.3.3. Doanh số cho vay của các tổ chức tín dụng chính thống trên địa bàn huyện Nơng Sơn qua 3 năm 2007- 2009 Nơng Sơn qua 3 năm 2007- 2009
Nếu hoạt đợng huy đợng vớn được xem là khâu mở đường cho các hoạt đợng kinh doanh của ngân hàng thì hoạt đợng sử dụng vớn là khâu tiếp theo, đem lại nguờn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Hoạt đợng huy đợng vớn và sử dụng vớn có quan hệ biện chứng, tác đợng qua lại bở trợ cho nhau. Nếu huy động mà khơng cho vay thì sẽ dẫn đến tình trạng vốn bị ứ đọng, đây là một điều tối kỵ của các tổ chức tài chính kinh doanh tiền tệ. Các tổ chức tín dụng chính thống trên địa bàn huyện Nơng Sơn cũng khơng nằm ngồi quy luật đĩ, đặc biệt là NHNo&PTNT.
Qua bảng 3 ta thấy, tổng DSCV của các tổ chức tín dụng đều tăng dần qua 3 năm. Năm 2007, tổng DSCV là 29.734 triệu đồng. Trong đĩ, NHNo&PTNT chiếm 52,97% với 15.750 triệu đồng, và NHCSXH là 13.984 triệu đồng, chiếm 47,03%. Sang năm 2008, tổng DSCV của hai tổ chức này đã lên đến 44.087 triệu đồng, tăng 48,27% ứng với 14.353 triệu đồng so với năm 2007.
Tuy nhiên, tỷ trọng DSCV giữa các tổ chức đã cĩ sự thay đổi. NHNo&PTNT chỉ cịn chiếm 46,88% trong tổng DSCV với 20.668 triệu đồng và tỷ trọng của NHCSXH là 53,12% với 23.419 triệu đồng. Xảy ra điều này là do chính sách cho vay của NHNo&PTNT cĩ sự thay đổi, trong khi đĩ, Nơng Sơn là một huyện cĩ tỷ lệ hộ nghèo chiếm trên 50%, mà chương trình cho vay của NHCSXH tập trung chủ yếu vào đối tượng là hộ nghèo và các đối tượng chính sách, cho vay trung và dài hạn là chính, thủ tục cho vay đơn giản, dễ tiếp cận hộ nghèo nên DSCV của NHCSXH năm 2008 cao hơn NHNo&PTNT. Và điều này cũng tiếp diễn trong năm 2009. Trong tổng DSCV năm 2009 (đạt 53.259 triệu đồng, tăng 20,08% so với năm 2008 ứng với 9.172 triệu đồng) thì NHCSXH chiếm 51,88% với 27.631 triệu đồng và 48,12% là tỷ trọng của NHNo&PTNT trong tổng DSCV.
Một điều ta nhận thấy qua bảng 3 nữa là, tốc độc cho vay của NHNo&PTNT năm 2008/2007 cao hơn so với 2009/2008 là do vào vài tháng cuối năm 2008 tình hình