Bảng 3: Tình hình cho vay của các tổ chức tín dụng chính thốn gở huyện Nơng Sơn qua 3 năm 2007-

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn huyện nông sơn tỉnh quảng nam (Trang 46 - 54)

2007- 2009 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 2009/2007 SL % SL % SL % +/- % +/- % +/- % Tổng DSCV 29.73 4 100,00 44.087 100,00 53.259 100,00 14.353 48,27 9.172 20,80 23.525 79,12 NHNo&PTNT 15.750 52,97 20.668 46,88 25.628 48,12 4.918 31,23 4.960 24,00 9.878 62,72 NHCSXH 13.984 47,03 23.419 53,12 27.631 51,88 9.435 67.47 4.212 7,93 13.647 97,59

lạm phát tăng quá cao, điều này bắt buộc Ngân hàng phải nâng lãi suất huy động, và hiển nhiên đi kèm theo đĩ là lãi suất cho vay cũng tăng ở mức cao, làm giảm số lượng tiền cho vay. Bước sang năm 2009 xảy ra khủng hoảng kinh tế thế giới, ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta và dĩ nhiên, hoạt động của Ngân hàng cũng khơng tránh khỏi sự tác động.

Như vậy, qua 3 năm 2007- 2009, tổng DSCV đã tăng lên 79,12%, ứng với 23.525 triệu đồng, chứng tỏ các tổ chức tín dụng đã đạt kết quả khá tốt trong cơng tác cho vay, đặc biệt là NHCSXH. Bên cạnh đĩ, ta thấy nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT luơn cao hơn so với NHCSXH nhưng DSCV lại thấp hơn, điều này phản ánh rằng NHNo&PTNT đang kinh doanh vốn, thực hiện chính sách điều chuyển vốn về Ngân hàng cấp trên để điều hịa cho các ngân hàng thiếu vốn, nhằm hưởng mức lãi suất cao hơn, vừa an tồn, vừa hiệu quả.

2.3.3.1. Tình hình cho vay của NHNo&PTNT huyện

a, Tình hình cho vay của NHNo&PTNT phân theo ngành kinh tế

Biểu đồ 2: Doanh số cho vay của NHNo&PTNT và NHCSXH qua 3 năm 2007- 2009

Trong những năm qua, hoạt động cho vay của NHNo&PTNT huyện Nơng Sơn luơn bám sát mục tiêu, chương trình kinh tế của địa phương, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn vay cho nơng nghiệp nơng thơn, thể hiện cụ thể qua tình hình cho vay của Ngân hàng theo ngành kinh tế như sau:

• Nơng nghiệp:

Qua bảng 4 cho thấy DSCV ngành nơng nghiệp năm 2007 là 13.767 triệu đồng, trong đĩ trồng trọt chiếm 54,69% với 7.529 triệu đồng. Năm 2008 con số này đạt lên đến 17.006 triệu đồng, tăng 3.239 triệu đồng, tức tăng 23,53% so với năm 2007, trồng trọt vẫn là ngành cĩ DSCV cao nhất với 8.438 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 49,62%. Sang năm 2009, DSCV nơng nghiệp là 17.760 triệu đồng, cao hơn năm 2008 là 754 triệu đồng, tức tăng 4,43%, lúc này chăn nuơi là ngành cĩ DSCV cao nhất, chiếm 48,94% trong tổng DSCV ngành nơng nghiệp với 8.689 triệu đồng, đẩy DSCV ngành trồng trọt xuống vị trí thứ hai với 7.040 triệu đồng. Nguyên nhân là do trong những năm gần đây người dân đã tiếp cận được với phương pháp chăn nuơi mới, biết chọn con giống, thức ăn, giúp nâng cao năng suất. Tuy nhiên sự chênh lệch về tỷ trọng DSCV giữa hai ngành này là khơng đáng kể.

Thủy sản là ngành cĩ DSCV đạt tốc độ tăng cao nhất trong tổng DSCV ngành nơng nghiệp, cụ thể là tốc độ tăng DSCV của ngành năm 2008 so với năm 2007 là 120,00%, năm 2009 so với năm 2008 là 40,15%. Nguyên nhân là do những năm gần đây thường xuyên xảy ra các loại dịch bệnh trên gia súc, gia cầm nên nuơi tơm, cá nước ngọt là sự lựa chọn của nhiều người.

Tuy là một huyện miền núi nhưng DSCV lâm nghiệp chiếm tỷ trọng thấp, dưới 10% trong tổng DSCV nơng nghiệp qua 3 năm. Bởi lẽ những hộ gia đình ở đây đa số là trồng rừng theo dự án 661, cịn những hộ trồng rừng cá nhân lại chủ yếu vay bên NHCSXH huyện, vì đây là Ngân hàng chỉ tập trung cho vay trung và dài hạn.

• Cơng nghiệp- dịch vụ

Bên cạnh cho vay đối tượng chính là nơng nghiệp, Ngân hàng cịn cho vay cơng nghiệp và dịch vụ. Từ năm 2007- 2009, DSCV trong lĩnh vực này khơng ngừng tăng. Nguyên nhân cĩ thể là do chiến lược phát triển của tồn huyện thực hiện theo chủ trương của tỉnh Quảng Nam, phấn đấu trở thành tỉnh cơng nghiệp vào năm 2020,

Bảng 4 : Biến động DSCV theo ngành kinh tế của NHNo&PTNT huyện Nơng Sơn qua 3 năm 2007- 2009 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 SL % SL % SL % SL % SL % Tổng DSCV 15.750 100,00 20.668 100,00 25.628 100,00 4.918 31,23 4.960 24,00 1. Nơng nghiệp 13.767 87,41 17.006 82,28 17.760 69,30 3.239 23,53 754 4,43 Trồng trọt 7.529 54,69 8.438 49,62 7.040 39,64 909 12,07 -1.398 -16,57 Chăn nuơi 5.406 39,27 6.855 40,31 8.689 48,93 1.449 26,80 1.834 26,75 Lâm nghiệp 712 5,17 1.449 8,52 1.661 9,36 737 03,50 212 14,63 Thủy sản 120 0,87 264 1,55 370 2,09 144 120,00 106 40,15 2. CN- DV 1.566 9,94 3.195 15,46 5.577 21,76 1.629 104,02 2.382 74,55 3. Khác 417 2,65 467 2,26 2.291 8,94 50 11,99 1.824 390,58

nên chú trọng phát triển đầu tư xây dựng cơ bản và dịch vụ.

Cĩ thể nĩi Nơng Sơn là một huyện cĩ tiềm năng về du lịch sinh thái: suối nước nĩng Tây Viên, làng trái cây Đại Bình, Hịn kẽm đá dừng… Bên cạnh đĩ, phía Bắc huyện giáp với huyện Duy Xuyên- nơi cĩ di sản văn hĩa thế giới là Thánh địa Mỹ Sơn. Vì thế DSCV CN- DV năm 2007 là 1.566 triệu đồng, năm 2008 đã tăng lên đạt 3.195 triệu đồng, tức tăng 1.629 triệu đồng (+104,02%), sang năm 2009 DSCV đạt 5.577 triệu đồng, tăng 74,55% tương đương 2.382 triệu đồng.

• Cho vay khác:

DSCV những ngành khác ngồi nơng nghiệp và CN-DV tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng DSCV theo ngành kinh tế của NHNo&PTNT nhưng lại cĩ tốc độ tăng khá nhanh, đặc biệt là vào năm 2009. Năm 2008, DSCV những ngành khác là 467 triệu đồng, tăng 50 triệu đồng (+11,99%) so với năm 2007, sang năm 2009 con số này đã tăng 390,58%, tức tăng 1.824 triệu đồng so với năm 2008 và đạt 2.291 triệu đồng.

Biểu đồ 3: DSCV theo ngành kinh tế của NHNo&PTNT qua 3 năm 2007- 2009

Như vậy huyện Nơng Sơn với hơn 80% dân số sống bằng nghề nơng, nơng nghiệp là lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Ngân hàng, từ đĩ làm cho DSCV vào các đối tượng thuộc lĩnh vực nơng nghiệp luơn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn đầu tư của Ngân hàng vào kinh tế huyện Nơng Sơn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tỷ trọng này cĩ xu hướng giảm dần chứng tỏ cơ cấu của địa phương đang dần thay đổi theo hướng CNH- HĐH, giảm tỷ trọng nơng nghiệp, tăng CN- DV.

b, Tình hình cho vay của NHNo&PTNT phân theo thời hạn vay

Trong những năm qua, chi nhánh NHNo&PTNT Nơng Sơn đã tập trung cho vay ngắn hạn, đồng thời mở rộng cho vay trung và dài hạn đã đáp ứng kịp thời phần nào nhu cầu vốn cho người dân nơi đây, thực tế thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 5: Biến động DSCV theo thời hạn vay của NHNo&PTNT huyện Nơng Sơn qua 3 năm 2007-2009 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 SL % SL % SL % +/- % +/- % Tổng DSCV 15.750 100,0 0 20.66 8 100,0 0 25.628 100,0 0 4.91 3 31,23 4.96 0 24,00 Ngắn hạn 11.541 73,28 14.195 68,68 16.835 65,69 2.654 23,00 2.640 18,60 Trung và dài hạn 4.209 26,72 6.473 31,32 8.793 34,31 2.264 53,80 2.320 35,84 (Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Nơng Sơn) Nhìn chung một cách tổng thể, DSCV của Ngân hàng khơng ngừng tăng, trong đĩ, cho vay ngắn hạn luơn chiếm tỷ trọng cao hơn so với cho vay trung và dài hạn. Cụ thể, tỷ trọng DSCV ngắn hạn của Ngân hàng trong tổng DSCV năm 2007 là 73,28%, năm 2008 là 68,68% và đạt 65,69% vào năm 2009, cịn đối với cho vay trung và dài hạn thì chiếm khoảng 30% trong tổng DSCV của Ngân hàng. Điều này chứng tỏ Ngân hàng ít chú trọng cho vay những dự án lớn cĩ chiều sâu, thời gian hồn vốn dài mà chủ yếu là cho vay đối với những hoạt động sản xuất cĩ quy mơ nhỏ, thời gian thu hồi vốn nhanh khơng mạo hiểm như nuơi bị vỗ béo, nuơi lợn thịt, gia cầm, trồng các loại cây ngắn ngày hay các dịch vụ kinh doanh buơn bán nhỏ…

Nhìn vào biểu đồ cho thấy DSCV ngắn hạn cũng như trung và dài hạn đều biến động theo chiều hướng tăng. Chẳng hạn:

Đối với DSCV ngắn hạn: Năm 2007 cho vay là 11.541 triệu đồng nhưng sang năm 2008 DSCV đã đạt 14.195 triệu đồng, tăng 2.654 triệu đồng (tức tăng 23,00%) so với năm 2007, và năm 2009 con số này là 16.835 triệu đồng, tăng 18,60% tương đương 2.640 triệu đồng so với năm 2008.

DSCV ngắn hạn ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng DSCV của Ngân hàng, điều này giúp cho nguồn vốn của Ngân hàng được chu chuyển nhanh hơn và tới nhiều đối tượng hơn, vừa gĩp phần giúp cho Ngân hàng tránh được nhiều rủi ro, và tránh được sự chay lỳ trong việc trả nợ của khách hàng.

Đối với DSCV trung và dài hạn: Năm 2007 cho vay 4.209 triệu đồng, nhưng năm 2008 đã tăng lên tới 6.473 triệu đồng, làm cho DSCV trung và dài hạn của Ngân hàng tăng 53,80%, tương đương 2.264 triệu đồng so với năm 2007, con số này vẫn tiếp tục tăng trong năm 2009 và đạt 8.793 triệu đồng, tăng 2.320 triệu đồng (+35,84%) so với năm 2008. Điều này chứng tỏ Ngân hàng cũng đang dần chú trọng và mở rộng hoạt

Biểu đồ 4: DSCV theo thời hạn vay của NHNo&PTNT Nơng Sơn qua 3 năm 2007- 2009

động cho vay trung và dài hạn, tạo điều kiện cho người dân mở rộng quy mơ sản xuất, phát triển trang trại cần nhiều vốn lớn và thời gian dài để trả hết các khoản nợ vay.

Tĩm lại, DSCV ngắn hạn của Ngân hàng qua 3 năm cĩ sự tăng lên rõ rệt. Ngân hàng ngày càng thực hiện tốt vai trị của mình trong cho vay phục vụ phát triển nơng nghệp và nơng thơn, giảm được tình trạng vay nặng lãi ở địa phương.

2.3.3.2. Tình hình cho vay của NHCSXH huyện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NHCSXH là ngân hàng hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu của nĩ là pục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách, do đĩ lãi suất cho vay thường rất thấp, giúp cho nhiều hộ gia đình nghèo trên địa bàn cĩ thêm điều kiện để phát triển đi lên thốt nghèo. Cho tới nay, cĩ thể nĩi NHCSXH luơn đảm đương tốt vai trị là kênh phân phối đối với hộ nghèo và gia đình chính sách, gĩp phần giúp cho khoảng 90,00% người dân nghèo được vay vốn và gia đình chính sách, là người bạn tin cậy của nhà nơng trên con đường thốt nghèo làm giàu.

Trước kia, khi mới thành lập thì ngân hàng chỉ tập trung vào cho vay hộ nghèo và gia đình chính sách. Nhưng hiện nay ngân hàng đã đa dạng hĩa các chương trình cho vay, bao gồm: cho vay hộ nghèo, giải quyết việc làm, HSSV cĩ hồn cảnh khĩ khăn, đối tượng chính sách đi xuất khẩu lao động, hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khĩ khăn, nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn.

Dựa vào bảng 6 ta thấy, DSCV hằng năm tăng lên nhanh chĩng, cĩ thể nĩi đây là một cố gắng rất lớn của Ngân hàng trong việc cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác vay vốn để phát triển sản xuất.

Trong tất cả các chương trình cho vay, chương trình cho vay hộ nghèo là chương trình cho vay mang tính chủ lực của Ngân hàng, chiếm tỷ trọng khá lớn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, đây là chương trình nhận được sự ủng hộ của tồn thể hộ nghèo và ĐTCS trên địa bàn, gĩp phần thể hiện sự đúng đắn trong chủ trương của Đảng và Nhà nước.

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn huyện nông sơn tỉnh quảng nam (Trang 46 - 54)