Tình hình dư nợ, doanh số thu nợ, nợ quá hạn của các tổ chức tín dụng chính thống ở huyện Nơng Sơn qua 3 năm 2007-

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn huyện nông sơn tỉnh quảng nam (Trang 57 - 61)

Bảng 6: Doanh số cho vay theo chương trình cho vay của NHCSXH huyện Nơng Sơn qua 3 năm 2007-

2.3.4. Tình hình dư nợ, doanh số thu nợ, nợ quá hạn của các tổ chức tín dụng chính thống ở huyện Nơng Sơn qua 3 năm 2007-

2.3.4.1. Tình hình dư nợ, doanh số thu nợ của NHNo&PTNT huyện

Cĩ thể nĩi ngồi phương châm hoạt động “đi vay để cho vay” Ngân hàng cịn thực hiện phương châm “chất lượng, an tồn và hiệu quả” và “thu nợ để cho vay”. Do vậy việc cho vay cĩ đạt doanh số cao thế nào đi chăng nữa mà cơng tác thu hồi nợ khơng được bao nhiêu thì hiệu quả hoạt động cũng khơng tốt. Để hiểu rõ vấn đề này, ta xem xét bảng sau:

Qua bảng 7 ta thấy, DSTN của Ngân hàng liên tục tăng. Năm 2008, DSTN là 16.734 triệu đồng, tăng 5.202 triệu đồng so với năm 2007, tỷ lệ tăng là 45,11%. Năm 2009, con số này tiếp tục tăng và đạt 21.927 triệu đồng, tăng 5.193 triệu đồng (+31,03%) so với năm 2008. Điều này chứng tỏ người vay làm ăn khá hiệu quả và cơng tác thu hồi nợ của cán bộ Ngân hàng cũng khá tốt. Bên cạnh đĩ, NHNo&PTNT hoạt động vì mục đích lợi nhuận, nên DSCV và DSTN phải luơn phát triển cùng nhau, cĩ như vậy mới đưa lại hiệu quả cao cho Ngân hàng. Hơn nữa, thời hạn cho vay của NHNo&PTNT chủ yếu là ngắn hạn nên người vay thường đầu tư vào những hoạt động thu hồi vốn nhanh nên khả năng trả nợ cao, do đĩ hệ số vịng quay vốn tín dụng cũng đạt ở mức rất cao và liên tục tăng. Năm 2007 là 0,93 vịng; sau đĩ tăng dần, năm 2008 hệ số vịng quay vốn là 1,03 vịng và năm 2009 đạt 1,1 vịng.

Bên cạnh DSCV và DSTN thì tổng dư nợ cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động của Ngân hàng. Nhìn chung tổng dư nợ của Ngân hàng tăng dần qua các năm, thể hiện: Năm 2008, tổng dư nợ đạt 18.152 triệu đồng, tăng 27,67% so với năm 2007 tương đương 3.934 triệu đồng. Tốc độ tăng của tổng dư nợ năm

2009/2008 cũng tương đương với năm 2008/2007, cụ thể, tổng dư nợ năm 2009 là 21.853 triệu đồng, tăng 3.710 triệu đồng, tức tăng 20,39% so với năm 2008. Dư nợ của Ngân hàng trong những năm qua luơn thấp hơn DSCV chứng tỏ Ngân hàng đã làm tốt cơng tác giải ngân và người vay làm ăn cĩ hiệu quả.

Tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu khá nhạy cảm đối với các Ngân hàng. Nếu tỷ lệ này quá cao chứng tỏ hoạt động cho vay của Ngân hàng chưa được tốt và ngược lại.

Bảng 7: Tình hình dư nợ, DSTN của NHNo&PTNT huyện Nơng Sơn qua 3 năm 2007- 2009 ĐVT: Triệu đồng,%, vịng Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 SL SL SL +/- % +/- % DSTN Tr.đồng 11.532 16.734 21.927 5.202 45,11 5.193 31,03 Tổng dư nợ Tr.đồng 14.218 18.152 21.853 3.934 27,67 3.710 20,39 Tổng nợ xấu Tr.đồng 42,65 7,26 43,71 -35,39 -82,98 36,45 502,07 Tỷ lệ nợ xấu % 0,30 0,04 0,20 Dư nợ BQ/hộ Tr.đồng 16,05 17,69 18,97 1,64 10,22 1,28 7,24 Hệ số vịng quay vốn Vịng 0,93 1,03 1,1

(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Nơng Sơn) Nhìn vào bảng số liệu trên ta nhận thấy rằng tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng là khá tốt, luơn dưới 1%/năm. Tuy cĩ sự thay đổi rất lớn về số tương đối qua các năm nhưng sự thay đổi về số tuyệt đối là khơng đáng kể, bởi do tổng dư nợ của Ngân hàng cịn thấp so với một địa bàn hơn 30 nghìn dân; chỉ cần một vài khách hàng khơng trả được nợ là cĩ thể gây nên nợ xấu với khoảng 40 triệu đồng. Cụ thể tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng năm 2007 là 0,30% tương đương với 42,65 triệu đồng, sang năm 2008, tỷ lệ này giảm xuống cịn 0,04%, tức giảm 82,98% tương đương 35,39 triệu đồng so với năm 2007. Năm 2009, tổng nợ xấu của Ngân hàng là 43,71 triệu đồng, tỷ lệ là 0,20%/năm. Nguyên nhân

gây nên nợ xấu của Ngân hàng là do hoạt động sản xuất của khách hàng gặp rủi ro do thiên tai, dịch bệnh, bên cạnh đĩ thì vẫn cịn một số ít hộ chây lỳ trong việc trả nợ ngân hàng.

Số tiền dư nợ bình quân/hộ cũng tăng qua các năm chứng tỏ khả năng đáp ứng vốn vay của Ngân hàng đang dần được cải thiện. Năm 2008, dư nợ BQ/hộ là 17,69 triệu đồng, tăng 1,64 triệu đồng (+10,22%) so với năm 2007. Năm 2009, số tiền này tăng lên 7,24% tương đương 1,28 triệu đồng so với năm 2008 và đạt 18,97 triệu đồng.

2.3.4.2. Tình hình dư nợ, doanh số thu nợ của NHCSXH huyện

Bảng 8: Tình hình dư nợ, DSTN của NHCSXH huyện Nơng Sơn qua 3 năm 2007- 2009 ĐVT: Triệu đồng, %, vịng Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 SL SL SL +/- % +/- % DSTN Tr.đồng 5.331 10.148 9.034 4.817 90,36 -1.384 -15,32 Tổng dư nợ Tr.đồng 16.157 29.428 48.025 10.271 56,57 19.597 68,94 Tổng nợ xấu Tr.đồng 51,70 35,31 92,00 -16,35 -31,62 56,69 160,55 Tỷ lệ nợ xấu % 0,32 0,12 0,19 Dư nợ BQ/hộ Tr.đồng 8,14 9,91 13,09 1,77 21,74 3,18 32,09 Hệ số vịng quay vốn Vịng 0,45 0,44 0,23

(Nguồn: Phịng tín dụng NHCSXH huyện Nơng Sơn)

Dư nợ là một chỉ tiêu tổng hợp cuối cùng của hoạt động cho vay, nĩ cĩ quan hệ mật thiết với DSCV và DSTN. Nếu dư nợ tín dụng tăng lên đồng thời với DSCV và DSTN thì đây là một dấu hiệu tốt thể hiện được hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Qua bảng 8 ta thấy, tổng dư nợ của Ngân hàng khơng ngừng tăng lên qua các năm, năm 2008 tổng dư nợ của Ngân hàng là 29.428 triệu đồng, tăng 56,57% tương

đương 10.271 triệu đồng so với năm 2007, năm 2009, con số này tăng lên 68,94%, tức tăng 19.597 triệu đồng so với năm 2008 và đạt 48.025 triệu đồng. Nguyên nhân là do chương trình cho vay hộ nghèo tập trung cho các hộ vay để trồng rừng cá nhân và chương trình cho vay HSSV của huyện tăng lên một cách đáng kể, do các khoản vay này cĩ thời hạn cho vay dài nên chưa đến thời hạn trả nợ do đĩ dư nợ hoạt động cho vay này tăng lên nhanh chĩng trong những năm qua.

DSTN năm 2008 đạt 10.148 triệu đồng, tăng 4.817 triệu đồng (+90,36%) so với năm 2007. Đây là tín hiệu đáng mừng thể hiện các hộ vay vốn sử dụng nguờn vớn vay để làm ăn cĩ hiệu quả (cĩ vốn trả cả gốc lẫn lãi cho Ngân hàng ). Nhưng năm 2009 DSTN của Ngân hàng giảm xuống cịn 9.034 triệu đồng, tức giảm -1.384 triệu đồng so với năm 2008, tỷ lệ giảm là 15,32%, do đĩ kéo theo hệ số vịng quay vốn giảm từ 0,44 vịng năm 2008 xuống cịn 0,23 vịng năm 2009.

Trong hoạt động Ngân hàng thì một vấn đề làm ảnh hưởng rất lớn và ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng và là nỗi băn khoăn của cán bộ tín dụng Ngân hàng là tình trạng nợ xấu. Tuy nhiên tình trạng nợ xấu của NHCSXH huyện Nơng Sơn trong những năm qua khơng cĩ sự biến động đáng kể, cụ thể năm 2007 tỷ lệ nợ xấu là 0,32%, năm 2008 là 0,12%, và năm 2009 là 0,19%. Sở dĩ như vậy là do thời hạn cho vay của Ngân hàng là khá dài, cĩ khi lên đến 10 năm. Bên cạnh đĩ, Ngân hàng cịn thực hiện nhiều chính sách ưu đãi như gia hạn nợ, khoanh nợ nên tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng cịn thấp.

Dư nợ cho vay bình quân/hộ cũng tăng dần qua các năm do ngân sách từ ngân hàng cấp trên chuyển về cho Ngân hàng ngày càng tăng. Năm 2007 dư nợ cho vay bình quân/hộ là 8,14 triệu đồng, năm 2008 là 9,91 triệu đồng và năm 2009 là 13,09 triệu đồng, đạt tốc độ phát triển là 160,81% so với năm 2007, tương đương tăng 4,95 triệu đồng.

Như vậy ta thấy rằng mặt dù Ngân hàng cĩ nhiều tiến bộ trong khả năng cho vay và thu hồi nợ nhưng nhìn chung những con số như vậy vẫn cịn thấp so với một huyện cĩ số dân hơn 30 nghìn người. Bởi người dân nơng thơn cịn khá xa lạ với các thủ tục của Ngân hàng, họ khơng cĩ phương án sản xuất kinh doanh hợp lý, tâm lý sợ mắc nợ và khơng cĩ khả năng trả là những rào cản khiến họ khĩ tiếp cận với Ngân hàng. Do đĩ

trong thời gian tới, Ngân hàng cần tập trung nỗ lực hơn nữa để tăng cường khả năng tiếp cận vốn vay của người dân.

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn huyện nông sơn tỉnh quảng nam (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w