VAI TRÒ CỦA NHÀ NUỚC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA Ở THÁI L A N T H Ờ I K Ỳ (1961 2004)

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa ở thái lan (thời kỳ 1961 2004), bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 31 - 40)

VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA Ở THÁI LAN ( THỜI KỲ 1961 2004) VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

2.1. VAI TRÒ CỦA NHÀ NUỚC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA Ở THÁI L A N T H Ờ I K Ỳ (1961 2004)

2.1.1. Thời kỳ công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (1961- 1971)

2.1.1.1. Bối cảnh trong nước và thê giới

Ngay từ năm 1932, sau khi thành công trong cuấc cách mạng không đổ m á u nhằm lật đổ giai cấp phong kiến thống trị, thiết lập nền quan chủ lập hiến theo m ô hình thể c h ế chính trị của Anh, giai cấp tư sản nước này đã bắt đầu đề ra các k ế hoạch phát triển kinh tế- xã hấi của đất nước. Chính sách kinh tế của chính phủ trong giai đoạn 1932- 1960 nhằm hai mục tiêu chính: giành lại quyền lợi kinh tế từ tay ngoại kiều cho người Thái thông qua việc quốc hữu hóa các cơ sở kinh tế của các nước tư bản phương Tây và lìm cách gạt bỏ Hoa kiều ra khỏi háu hết các hoạt

đấng công thương nghiệp của đất nước và xay dựng nền công nghiệp dân lấc. Song song với các hoại đấng trên, nhà nước tiến hành xay (lụng và phái triển khu vực kinh tế quốc doanh, xem đó là xương sống của nền k i n h tế quốc dan, áp dụng c h ế

đấ bảo hấ ngoại thương, đánh thuế rất cao hàng nhập khẩu, quy định các ngành sản xuất cho công ty nước ngoài. Ngoài ra, chính phủ còn chi 2 tỷ bạt cho chương trình phát triển của công nghiệp dân tấc theo ba bước: phát triển các ngành công nghiệp truyền thống, xây dựng và mở rấng hàng loạt các xí nghiệp của các ngành như: đay,

bông, phân hóa học,... ; xây dựng một số ngành công nghiệp nặng như chế lạo máy công cụ, tinh c h ế dầu...

Cuối năm 1952, chính phú Thái Lan (hông qua k ế hoạch 5 năm phái triển công nghiệp với khoản chi trên S40 triệu bại. Luật phái triển công nghiệp được ban hành tháng 10/1954 cũng có nhiều ưu đãi đối với dấu tư nước ngoài (giảm t h u ế nhập khẩu nguyên liệu, máy móc, miên thuế 3 năm đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tư bản nước ngoài có quyên hỉi hương lợi nhuận...). Tuy vậy, k ế hoạch này cũng không đem lại kết quả cao. Tỷ trọng công nghiệp trong GDP rất nhỏ, nhân lực trong công nghiệp chỉ chiếm 4 % so với 8 2 % trong nông nghiệp, thu nhập bình quân đầu người chỉ đạt 85 USD vào năm 1961. Quá trình thực thi chính sách trên đã cho những nhà lãnh đạo Thái hiểu ràng những biện pháp m à họ đang

tiến hành không thể giúp họ đạt được mục đích. Hầu hết các cơ sở kinh t ế quốc doanh đều làm ăn thua lỗ. Sự tỉn lại của hệ (hống kinh tế quốc doanh và việc can thiệp các hoạt động kinh tế đã làm cho các nhà đáu lư nước ngoài không muôn bỏ vốn vào nền k i n h tế Thái... Tiếp lục chính sách kinh t ế như vậy là không phù hợp với hoàn cảnh kinh t ế - xã hội của Thái Lan và không có hiệu quả. Cũng trong thời gian đó, mong muốn của M ỹ tạo dựng địa vị ở Đông Nam Á đã đưa đến chương trình khảo sát của Ngân hàng thế giới nhằm trợ giúp việc hoạch định chiến lược công nghiệp hóa của Thái Lan. Đường lối công nghiệp hóa thay t h ế nhập khẩu trong đó nhấn mạnh đến tầm quan trọng của công nghiệp c h ế tạo do Ngan hàng t h ế giới nêu lên đã được Thái Lan chấp nhận cùng với những k h u y ế n nghị về hạnc h ế của khu vực kinh t ế nhà nước, khuyến khích tư bản tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp, giảm mức độ điều tiết của chính phủ, gợi ý của Ngân hàng t h ế giới về bổ nhiệm một số quan chức cấp cao của chính phủ vào ban giám đốc các công l y nhằm hạn chế cũng như chia sẻ quyền lợi kinh t ế với tài sản của người Hoa và người nước ngoài đã được thực hiện theo.

Khi bước vào thực hiện chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu, nén kinh tế Thái Lan cơ bản dựa trên nền nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp nhỏ bé. Do vậy, phần lớn hàng tiêu dùng vẫn phải nhập khẩu. Tuy nhiên, do các điều kiện kinh tế, tự nhiên khá thuận lợi nên đã góp phần không nhỏ cho sự phát triển kinh l ố của quốc gia này.

Trong quan hộ kinh tế quốc tế, Thái Lan ở vào vỹ trí đỹa chính trỹ- kinh lê' khá đặc biệt nôn dã nhận được sự giúp đỡ của Mỹ và các nước phương Tây. Do muốn biến Thái Lan thành căn cứ quân sự, là bàn đạp lân công các nước xã hội chủ nghĩa, ngăn chặn sự "bành trướng của chủ nghĩa cộng sản" nôn M ỹ và phương Tây đã ra sức giúp đỡ Thái Lan trong giai đoạn thực hiện chiến lược công nghiệp này. Thái Lan còn được hưởng các nguồn lợi gián tiếp trong cuộc trường chinh Đông Dương và đã được sử dụng như m ộ i căn cứ quân sự, hậu phương cung cấp nhu yếu phẩm cho chiến tranh. Các khoản (láu lư lớn của lư bản đổ vào đây ngoài mục đích lợi nhuận, phương Tây muốn biến Thái Lan thành hình mẫu của lư bản M ỹ ở Đông Nam Á. Sự lưu tâm của M ỹ và tư bản là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng thúc đẩy công nghiệp hóa trong giai đoạn này ở Thái Lan.

2.1 .ì.2. Vai trò của Nhà nước trong công nghiệp hoa - Xác định chiên lược cho công nghiệp hóa

Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, Thái Lan đã đề ra chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu với nội dung cơ bản là tập trung các nguồn lực để xây dựng một số ngành công nghiệp sản xuất các sản phẩm đang phải nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng trong tiêu dùng của nhân dân và nhu cầu sản xuất trong nước. Đây là thời kỳ hướng chủ yếu vào thỹ trường trong nước, coi thỹ trường trong nước đóng vai trò là động lực thúc đẩy sự ra đời và phát triển của nhiều ngành công nghiệp mới.

Thực hiện chiến lược này, chính phủ Thái Lan chưa đặt ra yêu cầu phải phái triển khoa học kỹ thuật ở trình độ cao mà chủ yếu là lận dụng những nguồn lực sịn có để phát triển các ngành công nghiệp.

Với việc thực hiện chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khịu, Thái Lan đã xác lập một cơ cấu kinh tế dựa trên cơ sở phát huy những lợi thế so sánh của mình.

+ Về cơ cấu ngành kinh tế: Thái Lan xác định trọng tâm là thúc địy phát triển nông nghiệp xuất khịu để tạo tiền đổ cho phát triển công nghiệp. Trong công nghiệp, coi trọng phái triển công nghiệp nhẹ, sản xuất hàng tiêu dùng như gia công thực phịm, dệt, thuộc da,... Bên cạnh đó luôn chú ý đến phát triển một số ngành công nghiệp khác như vật liệu xây dựng, điện khí gia dụng, hóa dầu, lắp ráp máy,... vừa đế tăng tích lũy ban đầu cho phát triển, vừa chuịn bị các cơ sở hạ tầng cho giai đoạn phát triển sau.

+ Về cơ cấu thành phần kinh lố: Ngay lừ cuối những năm 50, đoàn điều lia của Ngân hàng thế giới đã giúp Thái Lan đề ra "kế hoạch phái triển công cộng Thái Lan". K ế hoạch này thể hiện lư tưởng chỉ đạo là giao phó các hoạt động kinh tế cho tư nhân tự do tiến hành trên nguyên tắc cạnh tranh và lợi nhuận. Nhà nước không có bất cứ sự can Ihiệp nào vào kinh doanh tư nhân, trừ trường hợp cần thiết để duy trì sự công bằng.

Tán thành quan điểm trôn của Ngân hàng thế giới, chính phủ Thái Lan đề cao đường lối tư nhân hóa nền kinh lố, đưa thành phần kinh tế tư nhân nắm vai trò hàng đầu trong tăng trưởng kinh tế. Nhà nước không tham gia vào công cuộc kinh doanh mới để cạnh tranh với tư nhân, hạn chế việc thiết lập các cơ sở kinh doanh mới của nhà nước. Điều này dãn đến sự thay đổi lớn của trong cơ cấu hộ thống xí nghiệp quốc doanh. Khu vực kinh tế quốc doanh Thái Lan tập trung chủ yếu trong cơ sở hạ táng và lĩnh vực tài chính tiền tê. Đó là những ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn trong khi tư nhân chưa đủ khả năng đầu tư kinh doanh.

+ v ồ cơ cấu doanh nghiệp theo quy mô: Do sự hạn chế về vốn, kỹ thuật, công nghệ nên Thái Lan chú trọng phái triển các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, lấy doanh nghiệp vừa và nhỏ làm trung tâm của lăng trưởng kinh lố.

- Tổ chức thực hiện và điểu tiết hoạt dộng trong công nghiệp hóa

Đổ thực hiện mục liêu kinh tố trong công nghiệp hoa, (ừ năm 1961 Thái Lan đồ ra các kế hoạch phát triển kinh tế. Đ ó là k ế hoạch phát triển kinh t ế - xã hải 6

năm lần thứ nhất (1961- 1966) và kết thúc k ế hoạch 5 năm (1967- 1972). N ả i dung

cơ bản của các k ế hoạch này là giảm nhập khẩu hàng hóa để tăng đẩu lư xây dựng các ngành công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu liêu dùng trong nước không đủ đổ bù cho nhập khẩu nguyôn liệu, thiết bị máy móc của ngành này., xây dựng các ngành công nghiệp mới như: công nghiệp c h ế tạo, vật liệu xây dựng... , đẩy mạnh phái triển nông nghiệp hướng ra xuất khẩu nhằm tạo ra những thay đổi cơ bản trong nông thôn. Xu hướng công nghiệp hoa là tập trung giải quyêì mục liêu (hay t h ế

nhập khẩu nên chính phủ Thái Lan đã có mảt số chính sách và giải pháp sau: - Vẻ phát triển nông nghiệp

Thái Lan có liềm năng nông nghiệp lương đối lớn và ngành nông nghiệp Thái Lan luôn được coi là chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Phát triển nông nghiệp sẽ tạo nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định cho công nghiệp, tạo tích l ũ y ban đầu cho phát triển công nghiệp. Chủ trương trên đã cụ thể bằng nhiều biện pháp:

+ Tiếp tục thực hiện cải cách ruảng đất với việc bồi thường cao đối với phần ruảng đất bị thu hồi. Công cuảc cải cách ruảng đất cùng với mảt số biện pháp khác

đã đem lại quyền lợi cho tầng lớp trên ở nông (hôn và tạo điều kiện cho sự phái triển của chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp. Đầ u những năm 70, Thái Lan đã ban hành luật cải cách ruảng đất. Theo luật đất đai thì m ỗ i hả nông dân sẽ được chia 4ha ruảng. Quỹ đất được chia đó là do nhà nước bỏ tiền mua lại ruảng đái của địa chủ. Bên cạnh đất mua còn có số lượng lớn đất khai hoang. Theo số liệu thông kê

số dân cư. Kết quả diện tích đất canh lác tăng lên rất nhanh. NăiTi 1960 đất canh lác là 7,2 triệu ha. Đế n năm 1972 diện tích đất canh lác tăng lổn 15,2 triệu ha 133,1%Ị. + Chính phủ Thái Lan đã chú trọng đến việc l ổ chức xây (lựng tiểu khu kinh tế mới ở những vùng sâu, vùng xa và (ăng cường đầu lư hạ trợ ban đầu cho những ai muốn lập nghiệp ở những vùng đất mới.

+ Chính phú còn lăng cường đầu tư vốn cho phát triển nông nghiệp và nông thôn. Giai đoạn này có lới 70- 8 0 % ngăn sách của chính phủ được dành cho phát triển lĩnh vực nông nghiệp. Thái Lan còn chú trọng đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, tạo ra các loại giống cây trồng và vật nuôi mới có năng suất cao. Bên cạnh đó, nhà nước còn thực hiện đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp như xây dựng và tu bổ các công trình thủy lợi, mở rộng hệ thống giao thông nông thôn, thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp,...

Các chính sách của nhà nước đã góp phẩn thúc đẩy nông nghiệp phái triển nhanh. Từ năm 1961- 1971, tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp đạt 4 % bình quân hàng năm. Sản xuất nông nghiệp phát triển cũng làm gia tăng các nguồn nguyên liệu cung ứng cho công nghiệp c h ế biến thực phẩm. Sự phát triển của nông nghiệp và nông thôn cũng góp phần mở rộng thị trường nông thôn... Điều này khẳng định, công nghiệp hóa của Thái chi có thể được thực hiện trên cơ sỏ của một nén nông nghiệp hoàn chỉnh. Do đó, Thái Lan cũng như nhiều nước ở Đông Nam Á khác, trong buổi đầu phát triển nền kinh t ế phải xuất từ t h ế mạnh nông nghiệp.

- Về phát triển công nghiệp

Chính sách phát triển công nghiệp của chính phủ Thái Lan trong giai đoạn này là hướng vào phái triển các cơ sở công nghiệp có quy m ô vừa và nhỏ, thời gian xây dựng tương đối ngắn để sản xuất các mặt hàng liêu dùng nhằm thay t h ế nhập khẩu như hàng dệt, công nghiệp thực phẩm, giày da, vật liệu xây dựng,... với những biện pháp cụ thể:

+ Khuyên khích dầu tư tư nhan, kể cả dầu lư của lư nhân nước ngoài. Đạo luật đầu lư của Thái Lan đêu bảo dám không quốc hữu hóa các khoản đầu lư của lư nhan và xí nghiệp tư nhân không hi các xí nghiệp cạnh tranh. Bảo đảm quyền thuê đất, quyền chuyển lợi nhuận vù vốn về nước.

+ Miễn thuế cho việc nhập khẩu thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng công nghiệp thay thế nhập khẩu.

+ Thỗc hiện chính sách phân bô các doanh nghiệp ở cả khu vỗc thành thị và nông thôn. Nhà nước vừa bố trí xíìy đỗng các ngành công nghiệp chế biến nông sản tại các vùng nông thôn, vừa khuyên khích hỗ trợ các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thành thị.

+ Đổ khuyến khích phái triển các ngành công nghiệp thay t h ế nhập khẩu, Thái Lan đã ban hành chính sách bảo hộ công nghiệp, thông qua quản lý hoạt động xuất khẩu và quản lý ngoại hối.

Thỗc hiện biện pháp này, mội mại, nhà nước thỗc hiện kiểm duyệt nghiêm ngặt đôi với hoạt động nhập khẩu hàng tiêu dùng. Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu phát triển các ngành công nghiệp mới, Thái Lan vẫn cho phép nhập khẩu một sô mặt hàng cần thiết như máy móc, thiết bị, vật lư cho các ngành công nghiệp nặng.

- Phát triển khu vỗc kinh lố quốc doanh đổ lạo nguồn cung cấp lài chính cho nhà nước, phát triển cơ sở hạ tầng và nâng đỡ kim vỗc lư nhân.

Ngay từ đầu những năm 60, mặc dù thỗc hiện "tư nhân hóa" theo quan điểm của Ngân hàng t h ế giới, nhưng Thái Lan vãn quan tâm đến phát triển khu vỗc kinh tế quốc doanh. Cụ thổ: Các xí nghiệp quốc doanh phối hợp thỗc hiện các chính sách kinh t ế và xã hội của chính phủ; mua lại các xí nghiệp hoạt động của nước ngoài trên đất Thái Lan... Hoạt động của các xí nghiệp quốc doanh tập trung chủy ế u trong các lĩnh vỗc tài chính, giao thông vận tải, công nghiệp nhẹ, sân bay, hải cảng. Cho đến năm 1962 có hơn 120 xí nghiệp đi vào hoạt động trên lĩnh vỗc này, so với số lượng 25 xí nghiệp quốc doanh năm 1948 (chủyếu là các xí nghiệp xuất khẩu công

nghiệp nhẹ) thì đây là một bước liến đáng kể góp phần tăng cường vai trò diều hành trực tiếp của nhà nước trong nén kinh lê.

- Vé huy động vốn cho công nghiệp hóa

+ V ớ i nguồn vốn trong nước, chính phủ đã thực hiện việc nâng lãi suất liền gửi ngân hàng để khuyến khích người dân gửi tiết kiệm; thực hiện cải cách chế độ thuế, g i ữ cân bằng thu chi ngân sách; đáy mổnh xuất khẩu nông sản, sản phẩm sơ chế để vừa lổo nguồn thu ngoổi lệ đổ đầu lư cho công nghiệp vừa lăng lích l ũ y trong nội bộ nén kinh tế.

+ V ớ i nguồn vốn nước ngoài: Từ trước năm 1960, đầu lư trực tiếp nước ngoài vào Thái Lan tăng trưởng ít. Nhưng từ năm 1961 do có chính sách khuyến khích đầu tư nên đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tăng lên đổt tới 120 triệu bổi. Đế n đầu năm 1970 tiếp tục lăng cao đổt 900 triệu bổt.

+ Thái Lan còn tranh thủ sự viện trợ của M ỹ và các nước phương Tủy, đặc biệt là l ừ Mỹ. Dòng viện trợ của Mỹ ổ ổt đổ vào Thái Lan theo các nguồn : chính phủ, tư nhân và các tổ chức quốc l ố do M ỹ khống chế. Chỉ (inh riêng số viện trợ của M ỹ tính đến năm 1970 đã lên đến 4 tỷ USD [41,104].

Nhìn chung, các chính sách huy động vốn đã góp phần làm lăng tỷ lệ tích l ũ y

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa ở thái lan (thời kỳ 1961 2004), bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 31 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)