Chỉ Ihậl sự có ý nghĩa khi chúng la đề ra mội chính sách sử dụng các nguồn FDI một cách có hiệu quả Trong khi còn thiếu vốn đầu lư thì nên đẩu tư cho các công

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa ở thái lan (thời kỳ 1961 2004), bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 102 - 107)

- Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm phái huy lợi thếso sánh:

chỉ Ihậl sự có ý nghĩa khi chúng la đề ra mội chính sách sử dụng các nguồn FDI một cách có hiệu quả Trong khi còn thiếu vốn đầu lư thì nên đẩu tư cho các công

một cách có hiệu quả. Trong khi còn thiếu vốn đầu lư thì nên đẩu tư cho các công trình kinh tế - xã hội, nhất là cho các dụ án phát triển nguồn nhân lực và xóa đói giảm nghèo. Không nên tập trung m ộ i nguồn vốn lớn để xây dựng các công trình

lớn chưa xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

3.3.3. Đầ u tư và nâng cao năng lực phát t r i ể n khoa học - công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

K i n h nghiệm từ sự phái triển kinh t ế của Thái Lan cho thấy, việc thu hẹp khoảng cách đối với các nước phát triển và tham gia vào phân công lao động chi có

thể được thực hiện thông qua việc tăng cường năng lực khoa học - công nghệ, liếp cận và làm chủ công nghệ liên liến.

Do vậy, để sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoa thành công, nhà nước cần có chiến lược tổng thể về công nghệ làm cơ sở cho việc gắn sự phái triển công nghệ với chiến lược sản phẩm của các doanh nghiệp. Trong điều kiện Việt Nam, nối dung chiến lược phát triển công nghệ cần xác định: Các quan điểm, mục tiêu về đổi mới công nghệ; các định hướng ưu liên trong phái triển công nghệ; các giải pháp chiến lược đổi mới công nghệ.

Sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay chủ yếu dựa vào các yếu tố đầu vào (vốn và sức lao đống), m à đều là những nguồn lực có giới hạn. Vì vậy để tăng năng suất lao đống, ngoài sự đóng góp của cơ c h ế chính sách thì vai trò của khoa học- công nghệ là rất lớn. Đổ thúc đẩy khoa học- công nghệ phát triển, nhà nước cần tiếp tục đổi mới và hoàn thiện môi trường và thổ c h ế cho hoạt đống đổi mới công nghệ với các doanh nghiệp và các cơ quan nghiên cứu khoa học. Cụ thể

cần tập trung vào những vấn dê san:

+ Đổ i mới mạnh m õ công tác quản lý và tổ chức hoại đống khoa học - công nghệ theo hướng thương mại hóa. Nhà nước cần lạo điều kiện rống rãi hơn nữa cho các doanh nghiệp được chủ đống trong hoạt đống đói mới công nghệ. Những ách tắc trong các quy định, chính sách và chế quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cần sớm được tháo gỡ và xóa bỏ. Đồng thời, nhà nước cũng cẩn lạo áp lực cần thiết để các doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận và đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. V a i (rò của nhà nước không chỉ dừng lại ở việc định ra khung khổ pháp lý m à phải thực hiện chức năng định hướng, kiểm soát trong đó đặc biệt chú ý đến việc kiểm soát chặt chẽ đối với các sản phẩm khoa học - công nghệ khi đưa vào sản xuất vì nó liên quan tới những vấn đề về k i n h tế xã hối như môi trường, quyền sở hữu trí tuệ...

+ Nhà nước cán khuyên khích các lổ chức nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ theo hưởng các lố chức này dược dám báo lính l ự chủ, dược hạch loàn kinh doanh những sản phẩm do mình nghiên cứu ra. Có những chính sách hỗ trợ ban đụu đổ các l ổ chức này đi vào hoạt dộng có hiệu quả. Ư u đãi về vốn đụu tư, vé thuế đối với những sản phẩm mới. Khuyến khích các doanh nghiệp và các nhà khoa học khai thác. sử dụng các sáng chế, giải pháp hữu ích của thế giới phục vụ thương mại hóa khoa học- công nghệ, tạo lập môi trường cho thương mại hóa sản phẩm khoa học- công nghệ trên thị trường.

+ Lựa chọn bước đi trong việc xây dựng thị trường công nghệ tại Việt Nam. Trước hết, khẩn trương hoàn thành đồng bộ hệ thống pháp luật về thị trường khoa học- công nghệ, bao gồm những đạo luật và văn bản dưới luật về công tác tổ chức, quản lý và hoạt động khoa học- công nghệ. Tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý và nang cao hiệu lực thực thi pháp luậl vồ quyền sở hữu, bảo hộ, khuyến khích việc sử dụng những giải pháp và sáng c h ế mới. Tăng cường năng lực quản lý của nhà nước và công tác thanh tra trong lĩnh vực sở hữu trì lúc.

Căn nhanh chóng xây dựng (hi trường công nghệ, hình thành đồng bộ các văn bản pháp luật về khoa học- công nghệ ... vé mặt tổ chức, nôn hình thành mạng lưới tổ chức quản lý thị trường công nghệ.

3.3.4. Phái triển nguồn nhàn lực đáp ứng yêu cụu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trong công nghiệp hóa, yêu cụu chuyển đổi cơ gấu kinh tế, cơ cấu lao động đòi hỏi phải có lực lượng lao động có kỹ năng, có trình độ. Kinh nghiệm của Thái Lan cho thấy, đổ chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa được thực hiện thành công không thể thiếu nguồn nhân lực đủ cả về số lượng và chất lượng. Thực t ế Thái Lan đã rất chú ý đến việc cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu câu công nghiệp hóa thông qua việc phát triển hệ thống giáo dục đào tạo, trong đó chú ý đến đào tạo lao động kỹ thuậl có trình độ.

Từ thực trạng đôi ngũ lao dộng ở nước ta hiện nay cho thấy, đế đáp ứng những yêu cáu về nhan lực cho còng nghiệp hóa, hiện đại hóa càn có mội chiến

lược phát triển nguồn nhân lực. Trong đó cần chú ý đến việc giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa đào lạo và sờ dụng trong điêu kiện phái triển kinh tố thị trường. Khi lao động nông nghiệp đang chuyển dần sang lao động công nghiệp và dịch vụ theo tiên Hình công nghiệp hóa thì phút triển nguồn nhan lực phải (heo sái yêu cầu và sự

biến động của thị trường lao động. Như vậy, vấn đề quản lý và phái Iriển nguồn nhân lực ngày càng có vai trò quan trọng. Việl Nam là mội nước đông dan, nguồn lao động dồi dào. Tuy nhiên, để nguồn nhân lực này đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì cần phải sờ dụng nó có hiệu quả và cần phải liếp lục phát triển nó. Vấn đề đặt ra là phải có phương thức quản lý thích hợp để phát triển nguồn nhan lực cá về sô lượng và chai lượng.

Tư tưởng chí dạo trong phái hiển nguồn nhân lực ở Việt Nam là lây phát triển bổn vững con người là trung lâm; lấy lợi ích của người lao động làm nguyên tắc cơ bản của quản lý lao động; bảo đảm môi trường dan chủ để phát huy

tiềm năng của người lao động, bảo đảm tính hiệu quả của công việc và phát triển nguồn nhân lực phải bám sát yêu cầu của thị trường lao động. Do vậy, vai trò của nhà nước trong quản lý vĩ m ô nguồn nhân lực ngày càng trở nên quan trọng.

Đổ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa trước hết phải đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo theo

hướng gắn với thị trường lao động. Tuy vậy, không nên chỉ chạy theo những biến

động của thị trường lao động, vì như vây sẽ dẫn đến lình trạng thương mại hóa giáo dục đào lạo, gây lãng phí các nguồn lực xã hội. Do vậy, nhà nước cần nhanh chóng xây dựng chiến lược phút triển nguồn nhan lực. Chiến lược này vừa phải đáp ứng yêu cầu trước mắt, đồng thời vừa phải chuẩn bị cho việc chuyển dần sang nền k i n h tế tri thức. Bôn cạnh đó, nhà nước cần có các chính sách và biện pháp:

+ Thực sự coi giáo dục dào lạo lìi quốc sách hàng dầu. Tiếp lục đổi mới hộ thống giáo dục đào tạo ở lát cả các bậc học từ nội (lung đến phương pháp; xã hội hóa và dân chủ hóa giáo dục, đào lạo; mở rộng quy m ô và da dạng hóa các loại hình đào tạo. Triển khai chương trình đào lạo lại và đào lạo mới đội ngũ người lao động. Coi trọng đào tạo nghề; tăng nguấn ngân sách và khuyến khích mọi lẳng lớp dân cư xây dựng cơ sỏ vật chất cho đào tạo nghề.

+ Điều chỉnh cơ cấu lao động, đổi mới chính sách tiền lương, chính sách tuyển dụng và sử dụng lao dộng. chính sách cán bộ...

+ Nhanh chóng hoàn thiện khung khổ pháp lý cho sự phát triển của thị trường lao dộng dang còn ớ trong tình trạng sư khai ử nước la.

3.3.5. Chú trọng xây dựng và phát triển hộ thống cư sử hạ tầng.

Kinh nghiệm của Thái Lan cho thấy, để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, bên cạnh việc đảm bảo ổn định vấ kinh lê - chính u i - xã hội còn cần đến một hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn thiện và vững chắc. Đây là mội trong những yếu tô rất quan (rong khi các nhà đầu lư quyết định bỏ vốn đầu lư. Cơ sở hạ tầng không đáp ứng được yêu cầu sẽ làm giảm hiệu quả thu hút vốn đầu tư. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng cần được tính toán một cách cẩn thận và có tác dụng hướng dẫn nhu cầu đầu tư. Chức năng này thuộc vấ nhà nước.

Ớ Việt Nam, khi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh thì hệ thống cơ sở hạ tầng ngày càng bộc l ộ những yếu kém, bất cập. Điều này là một trong các yếu tố làm giảm sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Mặc dù những năm qua nhà nước đã rất chú ý tới việc đầu lư xây dựng cơ sở hạ tầng nhưng nhìn chung hệ thống này còn thiếu đấng bộ. Nguyên nhân của tình trạng này là do một phán nhà nước chưa có quy hoạch cụ thể nôn dẫn đến việc đầu tư tràn lan, không hiệu quả. M ạ i khác do nguấn vốn đầu lư cho cơ sở hạ lâng còn hạn chế. Do vậy nhiều

Đổ g ó p phân đáy nhanh tốc độ c ô n g n g h i ệ p hóa, hiện dại hóa, n h ằ m I ỉ Ì ực hiện các m ụ c liêu d ồ ra, nhà n ướ c cán hết sức c o i trọng việc phát triển hộ thống cơ sở hạ tầng k i n h tế - kắ thuật và có iiliữiìíỊ ỳải pháp thực hiện. Cụ thể:

- C ó q u y hoạch tổng thổ về phát triển cơ sở hạ tầng trên p h ạ m vi cả n ướ c và gắn với n h ữ n g đặc Ihù c ủ a l ừ n g địa p h ư ơ n g và phù hợp v ớ i yêu c ầ u c h u y ể n dịch cơ

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa ở thái lan (thời kỳ 1961 2004), bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)