- Tô chức thực hiện và diên tiết hoạt động trong công nghiệp hóa.
phúc lợi tới các khu vực và các vùng nông thôn, giảm chênh lệch về Ihu nhập giữa
các tầng lớp dân cư.
+ Ở Thái Lan giáo dục đại học đã phát triển mạnh (ừ những năm 60, trong thời kỳ từ 1960-1970 mỷi năm Thái Lan thêm một trường đại học mới. Từ năm 1970-1992, xét chỉ tiêu tỷ lệ học sinh ở độ tuổi l ừ 20-24 và đại học ở Thái Lan tăng từ 1 3 % năm 1970 đến 1 6 % năm 1992 và 1 8 % năm 2000. Giáo dục đại học trở thành động lực quan trọng cho sự phát triển đất nước. Tính đến năm 2001, ở Thái Lan có 24 trường đại học công lập và 50 trường đại học, cao đảng tư nhân l ự trang trải kinh phí đào tạo, với số giáo viên và sinh viên ngày càng gia lăng.
' Bảng 2: Số giáo viên đại học, cao đẳng và sinh viển của Thái Lan qua các năm, 1980-2001 (đơn vị: ngàn người)
N ă m 1980 1985 1990 1995 2000 2001
Sô giáo viên 35,3 30,9 52,3 38,4 50,6 -
Số sinh viên 911,7 1.027,0 952,0 1.220,5 1.900,3 2.095,7 Tỷ lệ SV/10 vạn dân 1.951 1.987 1.705 2.055 3.045 3.331
Nguồn: "Tư liệu kinh tế các nước thành viên ASEAN", Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội, tháng Ị/2004, tr.334
+ Thái Lan rất chú trọng đến việc cử người đi đào lạo ở nước ngoài, dặc biệt là ở các nước phái triển. Số lượng người Thái Lan đi du học tại Mỹ, các nước tư bản khác dưới nhiều hình thức đào lạo khác nhau và chủ yếu đi vào các ngành khoa học - kỹ thuật ngày càng tăng. Để khắc phục tình trạng thiếu đội ngũ chuyên gia có trình độ cao, đồng thời tích cực khai thác nguồn chất xám l ừ bôn ngoài, Thái Lan còn mời các
chuyên gia nước ngoài và làm việc với chế độ lương cao, trao quyền độc lập nong nghiên cứu và xây dựng các công trình nghiên cứu riêng.
•lính sách phát triển nguồn nhan lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có (lình độ cao ở Thái Lan đã tạo điêu kiện thuận lợi cho sự phái triển của công nghiệp.
• Về chính sách khuyến khích xuất khẩu