Thời kỳ trước năm

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa ở thái lan (thời kỳ 1961 2004), bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 76 - 82)

- Tô chức thực hiện và diên tiết hoạt động trong công nghiệp hóa.

3.1.1.Thời kỳ trước năm

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.1.1.Thời kỳ trước năm

Sau năm 1954, miền Bắc nước ta được giải phóng. Đảng và Nhà nước đã chủ

trương đưa miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1960 tại

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ HI, Đảng ta đã đề ra đường lối công nghiệp hóa và bắt đầu thực hiện từ k ế hoạch 5 năm lữn thứ nhất (1961- 1965) ở miền Bắc. Sau khi miền N a m hoàn toàn giải phóng, công nghiệp hóa được liến hành liên phạm vi cả nước. Từ những năm 60 ở miền Bắc và sau năm 1975 trôn phạm vi cả nước, công nghiệp hóa dựa theo m ô hình công nghiệp hóa ở Liên Xô. Trong giai đoạn này nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ c h ế k ế hoạch hóa tập trung thì quá trình công nghiệp hóa cũng được liên hành theo k ế hoạch và chịu sự tổ chức diêu hành n ực tiếp của nhà nước.

Quá trình công nghiệp hóa ở nước la ương thời kỳ này nhằm mục tiêu nang cao khả năng tự đáp ứng nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng trong nước để xây dựng nền kinh t ế độc lập l ự chủ. Do vậy, ngay từ đầu công nghiệp nặng đã được ưu tiên phát triển nhằm tự đáp ứng các yêu cầu về vật lư và trang thiết bị để nâng cao năng

lực sản xuất.

T i ế n hành công nghiệp hóa theo m ô hình k ế hoạch hóa tập trung nôn nhà

nước là chủ thể duy nhất, trực tiếp tổ chức thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trong công nghiệp hóa:

- Mọi hoạt động của công nghiệp chịu sự điều khiển Irực tiếp của nhà nước thông qua hệ thống các chỉ liêu pháp lệnh. Các xí nghiệp quốc doanh hoàn toàn chịu sự chi phối, điều liếl của nhà nước nong việc sử dụng vốn đầu lư, phương hướng sản xuất kinh doanh và đáu ra cho sán phợm.

- Nguồn vốn cho công nghiệp hóa chủ yếu là vốn ngân sách do nhà nước cấp cho các doanh nghiệp gồm các khoản Hiu lừ kinh tế quốc doanh và viện trợ lừ bên ngoài (chủ yếu là Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu). Hầu như loàn bộ vốn đầu tư phát triển đều do nhà nước phan bổ, (ừ xây dựng cơ sở hạ tầng đến đầu lư xây dựng các xí nghiệp quốc doanh. Các nguồn lực của các thành phần kinh tế khác không được huy động cho đầu tư phát triển.

- Về quan hệ kinh tế đối ngoại chỉ bó hẹp trong phạm vi các nước xã hội chủ

nghĩa nhằm tranh thủ sự giúp đỡ về vật tư, thiết bị và các hàng hóa cần thiết. Những nguồn lợi bên ngoài khác như thu húi đàu lư trực liếp nước ngoài, viện trự đổ phái triển... từ các nước và các tổ chức kinh tế quốc tế hầu như không được khai thác phục vụ cho công nghiệp hóa.

Thực hiện công nghiệp hóa thời kỳ 1961- 1985 đã đem lại một số kết quả nhất định: Tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh lê' quốc dân đã tăng lên. Giá trị tổng sản lượng công nghiệp cũng có bước tăng trưởng mới. Giai đoạn 1976-1985 giá trị tổng sản lượng công nghiệp tăng 58%, bình quân mõi năm 5,2%. Một số ngành công nghiệp nặng quan trọng đã bước đầu được hình thành và phát triển như cơ khí, hóa chất, luyện kim, điện... Công nghiệp nhẹ cũng đã phần nào đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của nhân dân. Nông nghiệp bước đầu được cơ giới hóa. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh lố được nang lòn mội bước rõ rệt.

Mặc dù đạt được những thành tựu nhất định, quá trình công nghiệp hóa trong thời kỳ này đã bộc tộ những hạn chế: Do quá chú trọng đến công nghiệp nặng nên

nền kinh tế rơi vào tình trạng mất cân đối nghiêm Họng. Các ngành công nghiệp nặng tuy được đầu tư lớn, nhưng vợn chưa đáp ứng yêu cầu trang bị cơ sở vật chất

kỹ thuật cho nền kinh l ố quốc dân. Tuy chiếm 4 1 % giá trị lùi sản cố định của loàn bộ nền kinh lê quốc dan, nhưng công nghiệp chỉ lạo ra được 28,2% (hu nhập quốc dân, hiệu quả sản xuất trên mội đồng vốn đầu lư thấp. T h ế mạnh của một số ngành công nghiệp nhẹ và các lĩnh vực kinh tế không được phát huy do không được chú ý đầu tư. Trong toàn bộ hoạt động của nền kinh lố, tình trạng lao động thủ công vừn là phổ biến, năng suất lao động xã hội thấp. sản xuất không đủ liêu dùng trong nước mà phải dựa phần lớn vào viện trợ l ừ bên ngoài.

Như vậy, thực chất của quá trình công nghiệp hóa ở nước ta trong thời kỳ này là chiến lược công nghiệp hóa hướng nội trong m ô hình kinh tế k ế hoạch hóa tập trung. Thực tế cho thấy, khi các nguồn lực cơ bản như vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa học kỹ thuật và nguồn lực con người ở nước la còn hạn chế thì việc đầu tư cho phát triển công nghiệp nặng đã tỏ ra không phù hợp với điểu kiện thực tế. Chính vì vậy đã dãn đến sai lầm trong bố trí cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư và hiệu quả là đầu tư thấp kém. Những hạn chế trong việc huy động các nguồn lực và sự lãng pin' khi sử dụng các nguồn lực ngày càng bộc lộ rõ. Tinh trạng này kéo dài đã dừn đến sự trì trệ trong phát triển của công nghiệp cũng như của toàn bộ nén kinh lố. Vì vậy, thay đổi quan điểm về công nghiệp hóa cũng như cách thức l ổ chức điều hành của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hóa ở nước ta là một đòi hỏi khách quan và cấp bách.

3.1.2.Thời kỳ đổi mới kinh tê (1986- 2004)

3.1.2.1. Về vai trò của nhà nước trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đạ i hội đại biểu toàn quốc lần thứ V I của Đảng (tháng 12/1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, trong đó lấy đổi mới kinh tế làm trọng lâm. Từ sau đại hội lần thứ V I , nền k i n h t ế Việt Nam đã chuyển từ nền k i n h tế k ế hoạch hóa lập trung sang m ô hình nền k i n h tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. V ớ i m ô hình kinh t ế này, cơ cấu kinh tế cũng từng bước được đổi mới theo hướng linh hoạt hơn để thúc đẩy sự phân bổ và sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả. Trong

thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa vẩn được coi là nhiệm vụ trọng tâm. Hơn nữa, nó

được tiến hành trong bối cảnh quá trình loàn cầu hóa kinh l ể quốc l ố diễn ra mạnh

mẽ dưới tác đấng của cuấc cách mạng khoa học -công nghệ. Do vậy, nhiều vấn đồ mới được dặt ra trong sự phái triển kinh tế- xã hấi của đất nước.

Đạ i hấi lần thứ V I của Đảng đã có những đổi mới trong việc xác định mục tiêu và lựa chọn bước đi cho công nghiệp hóa. Đ ó là, lập trung phát triển 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực, thực phẩm, hàng liêu dùng và hàng xuất khẩu, đưa nông nghiệp lên vị trí hàng đầu; nhân mạnh hơn vai trò của công nghiệp nhẹ, tiêu thủ công nghiệp; còn công nghiệp nặng phải phát triển mất cách có chọn lọc, hợp với sức mình, không bố trí xây dựng công nghiệp vượt quá điều kiện cũng như khả

năng không cho phép [10,43]. Từ Hấi nghị lần thứ vu Ban chấp hành Trung ương khóa VU (1994), con đường và bước đi của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam ngày càng được làm rõ. Tại Đạ i hấi lấn thứ V U I (1996) và Đạ i hấi I X (2001)

Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Ihúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hấi nhập và lăng trưởng bển vững. Điều đó đòi hỏi phải có những thay đổi mang tình cách mạng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Để đạt được mục tiêu đến năm 2020 dưa nước ta cơ bản trở thành mất nước công nghiệp, vấn đề vai trò của nhà nước trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng trở thành mất nhân tố quan trọng, thể hiện trên hai khía cạnh: xác định chiến lược công nghiệp hóa phù hợp và tổ chức điều hành chiến lược công nghiệp hóa mất cách có hiệu quả.

• Vé xác định chiến lược công nghiệp hóa

Trong thời kỳ đổi mới, nấi đung cơ bản của chiến lược công nghiệp hóa chính là nhằm xác lập mất cơ cấu kinh tế năng đấng, hiệu quả để phát triển nhanh các ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Đ ó là quan điểm xây dựng nền k i n h t ế mở, hướng mạnh về thị trường t h ế giới vừa tăng

cường xuất khẩu vừa Ihay thế nháp khẩu, lăng cường hợp tác và hội nhập với kinh tế thế giới.

- Công nghiệp hóa ở nước ta là hướng mạnh vổ xuất khẩu nhưng không có nghĩa là loại trừ thay the nhập khẩu. Tuy vậy cũng phải xác định rằng Ihay thế nhập khẩu cũng phải có sự lựa chữn nôn quan điểm hiệu quả trong quan hộ so sánh với tiêu chuẩn, chất lượng và giá cả trên thị trường thế giới.

Hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước có hiệu quả chính là cách (hức tận dụng những lợi t h ế so sánh, mở rộng thị trường trong và ngoài nước đổ tích tụ vốn nhằm nhanh chóng mở rộng quy mô, đẩy nhanh việc đổi mới công nghệ tạo ra những sản phẩm có chất lượng, có giá trị gia tăng cao, có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm đảm bảo nhịp độ tăng trưởng kinh l ố nhanh và bén vững. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công nghiệp hóa ở nước ta phải gắn liền với hiện đại hóa. Quan điểm này xuất phát từ yêu cầu cấp thiết là phải rút ngằn thời gian, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển so với nhiều nước trong khu vực và liên thố giới. Do vây, Irong chiến lược công nghiệp hóa phải biết dựa vào những lợi thố so sánh của mình, bao gồm cả những lợi t h ế sẵn có về tài nguyên, sức lao động và những lợi t h ế mới tạo ra đổ xay dựng và phái triển các ngành, lĩnh vực gắn với khoa hữc - công nghệ tiên tiến để sản xuất các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Tuy nhiên, với điểm xuất phái tháp, đất nước còn thiếu vốn, trình độ nguồn lao động và trình độ khoa hữc- công nghệ còn hạn chế thì Việt Nam không thể đầu tư và phát triển cùng một lúc những kỹ thuật và công nghệ hiện đại nên việc phát triển công nghệ phải vừa có nhũng bước tuần tự, vừa có những bước nhảy vữi. Nghĩa là cần kết hợp nhiều trình độ công nghệ khác nhau, trong đó chú ý cả loại công nghệ tạo nhiều việc làm, vốn đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, đổng thời đi thẳng vào công nghệ tiên tiến Hiện đại trong một số ngành, lĩnh vực có điều kiện và ở

những khâu q u y ế t định. D o vậy, bước đi c h o sự phái triển c ủ a công n g h ệ V i ệ t N a m là kết hợp giữa công n g h ệ t r u y ề n thống và công n g h ệ hiện đại. K h o a h ọ c và công nghệ hiện đại được xác định là y ế u tố q u a n trọng hàng đầu, là n ề n lảng và là động lực của công n g h i ệ p hỏa, hiện dại hóa. T ậ n d ổ n g l ợ i t h ế của nước đi sau, V i ệ t N a m phải tập trung trước hết c h o việc t i ế p t h u các thành tựu k h o a học- công n g h ệ c ủ a t h ế giới, ứng d ổ n g và làm chủ, nhân rộng các công n g h ệ hiện đại để đả m bảo sự lăng trưởng nhanh và bổn vững, g ắ n với việc bảo vệ môi trường sinh thái.

N h ư vậy, so v ớ i thời kỳ thực hiện cư c h ế k ế hoạch hóa lập trung thì m ổ c tiêu cùa công n g h i ệ p hóa ử nước la vần không thay đổi là n h ằ m xây d ự n g nước ta thành một nước có cơ sở vật chất k ỹ Ihuật hiện đại, cơ c ấ u k i n h t ế h ợ p lý, q u a n hệ sản xuất t i ế n b ộ phù h ợ p v ớ i trình độ lực lượng sản xuất, đời sống vật chai và l i n h thần cao, quốc phòng và an n i n h được g i ữ v ữ n g nhưng v ề n ộ i d u n g cơ bản thì công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở V i ệ t N a m đã c h u y ể n từ c h i ế n lược hướng n ộ i sang c h i ế n lược hỗn hợp lấy hướng ngoại làm trọng lâm; l ừ m ổ c liêu chính là nắng cao k h ả năng t ự đáp ứng các n h u c ầ u trong nước sang m ổ c tiêu hướng vào xây d ự n g n ề n k i n h t ế mở, h ộ i n h ậ p v ớ i k h u v ự c và t h ế g i ớ i , thực hiện c h u y ể n dịch cơ c ấ u k i n h t ế , cơ cấu đầu tư dựa trôn cơ sở phát h u y l ợ i t h ế so sánh c ủ a đất nước, lăng cường sức cạnh tranh, g ắ n n h u cầu trong nước và nước ngoài... tạo thêm sức m u a của thị trường trong nước và m ở rộng thị trường ngoài nước, đẩy mạnh xuất khẩu. T r o n g công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc x e m xét hiệu q u ả k i n h tế- xã h ộ i được đánh giá ở n h i ề u phương diên k i n h t ế - xã hội, môi trường, quốc phòng và an ninh.

• Về lổ chức thực hiện và điều tiết hoạt động trong công nghiệp hóa.

T i ế n hành công n g h i ệ p hóa, h i ệ n đạ i hóa t r o n g điều k i ệ n n ề n k i n h t ế thị trường và h ộ i n h ậ p k i n h t ế q u ố c t ế , nhà nước không c ầ n g i ữ vị trí gán như độ c tôn để điều hành q u á trình công n g h i ệ p hóa như t r o n g n ề n k i n h t ế k ế h o ạ c h hóa t ậ p trung c ủ a thời k ỳ trước. Bên cạnh sự điều t i ế t c ủ a nhà nước, n ề n k i n h t ế còn chịu sự tác độ n g c ủ a các q u y luật t r o n g n ề n k i n h t ế thị (rường. T r o n g n ề n k i n h t ế thị trường

thì thị trường phản ánh nhu cầu sản xuất, có ảnh hưởng quyết định (rong việc phân bổ các nguồn lực cho sản xuất và hình thức cơ cấu kinh tế mới. Do vậy, cẩn xác định rõ vai trò của nhà nước trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhà nước mểt mặt đóng vai trò thiết lập hệ thống các loại thị trường, mặt khác, nhà nước tạo điểu kiên cho mọi thành phần kinh tế được tham gia vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa; được quyền tự do sản xuất kinh doanh theo pháp luậl thông qua việc tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, hạn chế tối đa đểc quyền. Trong hoàn cảnh ấy, nhà nước thực hiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch trung và dài hạn, đảm bảo các quan hệ cân đối tổng hợp trong nền kinh tế và xây dựng chính sách, biện pháp đổ thực hiện kế hoạch đề ra, trong đó chủ yếu tập (rung xây dựng kế hoạch định hướng và thực hiện quản lý, điều chỉnh những dự án, chương trình lớn nhằm tạo khoảng không gian phát triển rểng rãi cho các chủ thể trong nén kinh tế, đồng thời cũng nhằm huy đểng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nong công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong thời kỳ đỏi mới, nhà nước đã dóng vai trò quan trọng (rong điêu tiết và lổ chức hoạt đểng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, thổ hiện qua những vấn đề sau:

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa ở thái lan (thời kỳ 1961 2004), bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 76 - 82)