Thái Lan, khu vổc kinh lê' tư nhân đặc biệt được khuyến khích phát triển Với một cơ chế tổ do kinh doanh, chính phủ tăng cường sổ hợp tác giữa nhà nước

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa ở thái lan (thời kỳ 1961 2004), bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 46 - 54)

- Tô chức thực hiện và diên tiết hoạt động trong công nghiệp hóa.

Thái Lan, khu vổc kinh lê' tư nhân đặc biệt được khuyến khích phát triển Với một cơ chế tổ do kinh doanh, chính phủ tăng cường sổ hợp tác giữa nhà nước

Với một cơ chế tổ do kinh doanh, chính phủ tăng cường sổ hợp tác giữa nhà nước với khu vổc kinh t ế này và coi nó là động lổc đổ phái triển kinh tế. Chính phủ thành lập các ủy ban phối hợp, xác định phạm vi hoạt động của thành phẫn kinh t ế tư nhân, khuyến khích họ liên kết k i n h doanh với nhà nước m à trước hết là trong các ngành phát triển nhanh như du lịch, tại chính... Đổ lăng cường sức mạnh cho khu vổc kinh tế này, chính phủ tiến hành tư nhân hóa từng bước. K h i khu vổc kinh tế lư nhân còn non yếu, chính phủ chỉ thổc hiện ở các ngành công nghiệp nhẹ. Vào những năm 80, khi tầng lớp lư bản lư nhân đã trở nên mạnh, tư nhân hóa mới được mở rộng sang các ngành công nghiệp nặng như khai thác dầu khí, khai khoáng...

• Vồ huy động vốn cho cổng nghiệp hóa

N<ii(ồn vốn trong nước

+ Trong thời kỳ thực hiện công nghiệp hóa huướng vổ xuất khẩu, mặc dù nông nghiệp không còn dược xác định đóng vai (rò chủ đạo lạo nguồn lực cho công nghiệp hóa, nhưng nhà nước vản có chính sách khuyến khích nông nghiệp và đáy mạnh công nghiệp hóa nông thôn góp phần lăng tích l ũ y cho đầu lư phát triển công nghiệp. Việc xuất khấu các sản phẩm hông nghiệp đã đem lại nguồn vốn khá lớn cho đất nước. Hàng năm Thái Lan đã thu được trên 30 tỷ bạt qua xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp như gạo, sắn, đường, cao su, ngô...

+ Để tăng thêm nguồn vốn cho công nghiệp hóa, Thái Lan chú trương phát triển mạnh mẽ k i n h tế dịch vụ, đặc biệt là hoạt động du lịch. Từ đầu những năm 80, du lịch trở thành ngành có lim nhập ngoại lệ hàng đầu cho đất nước. N ă m 1980 thu được 17 tỷ bạt, đến năm 1985 Thái Lan thu 30 tỷ bại, lừ năm 1990 lên đến 78 tỷ bạt từ hoạt động du lịch 140,100]. Bên cạnh du lịch, hoạt dộng xuất khẩu lao động của Thái Lan đi các nước khác trên t h ế giới ngày càng tăng và thực sự là "một con đường sống" của cả đất nước lãn bản thân người lao động. N ă m 1986, Thái Lan xuất khẩu 240.000 người, gửi vồ 20 tỷ bạt. N ă m 1988 tổng số tiên những người lao động ở nước ngoài gửi về qua ngân hàng là 22 tỷ bạt. Nhà nước còn thu được các khoản chi phí làm hộ chiếu, vé m á y bay, t h u ế thu nhập, t h u ế bán hàng nhập ngoại trên thị trường nội địa tổng cộng tới hàng tỷ bạt mỗi năm [43,103].

+ Để tăng khả năng tích l ũ y l ừ nội bộ nền k i n h tế đầu tư cho phát triển, Thái Lan đã thực thi chính sách nang lãi suất thực lố của các khoản tiền gửi ngân hàng. Từ 6% năm 1978 lên 9 % năm 1979, đến 1 2 % năm 1980. Trong khoảng thời gian hơn 25 năm (1972-1998), lãi suất tiền gửi ở Thái Lan thường ở mức trên 10%/năm. Với việc lãi suất tiền vay và tiền gửi lăng liên lục trong những năm 90 ( 1 0 7 , 1 % năm 1992, 107,8% năm 1993), ngân hàng Thái Lan đã thu hút tới 7 0 % tiết kiệm trong nước.

+ Tích lũy trong nước khổng chỉ được cải thiện nhờ chính sách bảo đả m lãi suất mà còn nhờ vào llối kiệm chi liêu của chính phủ. Có điề u đáng lưu ý là chi

thường xuyên nong ngân sách chính phủ Thái Lan có chiều hướng giảm, đồng thời nguồn thu thường xuyên lăng lên. Việc hạn c h ế chi tiêu thường xuyên của chính phủ góp phần tích cực trở lại dối với vấn đề huy dộng vốn cho đầu tư nội đểa. Ngoài ra, việc điều tiết c á c hoại động kinh doanh sản xuất của khu vực kinh l ố nhà nước nhầm đảm bảo sinh lũi cũng lù mặt quan trọng trong k i ể m soát ngân sách chính phủ. Vấn đề này Thái Lan được coi là điển hình. Năm 1984- 1985 khu vực kinh lé nhà nước Thái Lan bể thâm hụt ngân sách lớn trể giá bằng 5% GDP. Song tình hình này đã thay đổ i hoàn toàn vào năm 1989- 1990, con số thủm hụi được thay bằng con số dư thừa lên lới 5% GDP.

+ Ngoài ra nhà nước còn thiết lập các tổ chức lài chính phi ngân hàng, các công ty bảo hiểm, các công ly dầu tư ủy thác, công ly lài chính ngắn hạn... đổ thực hiện chức năng huy động vốn cho đẩu tư phái triển.

Nguồn vốn nước ngoài

Chính phủ Thái Lan luôn ý thức được tầm quan trọng của vể trí đểa - chiến lược khu vực của mình với các nước lớn và đã biết khai thác triệt để lợi t h ế đó để thu hút các nguồn viện trợ từ M ỹ , Nhại B ả n . . . phục vụ cho phát triển kinh t ế đất

nước. Khi xác đểnh rõ lính tích cực và tiêu cực việc tiếp nhận F D I , chính phủ vẫn kiên trì với chính sách phát triển kinh t ế lư bản lư nhân, lạo môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà kinh doanh trong và ngoài nước. Trước hết c h í n h phủ tinh giảm tới mức tối đa mọi thủ tục, loại bỏ nhiều cấp trung gian để tập trung vào một đầu m ố i là trung tâm dểch vụ đầu lư có trách nhiệm giải quyết mọi thủ lục liên quan đế n hoại

động này. Ngoài ra H ộ i đồng đầu lư được thiết lập với chức năng chính là quản lý mọi nguồn đẩu tư, g i ú p chính phủ điề u chỉnh và hướng dẫn m ọ i luồng đầu tư trong và ngoài nước vào những ngành thích hợp và cần thiết với chương trình phát triển quốc gia. Các điề u khoản ghi trong Luật đầu tư năm 1977 đề u tỏ ra hấp dãn các nhà

đầu lư, chẳng hạn như không quốc hữu hoa, không kiểm soát giá cả, l ự do xuất khẩu sản phẩm sản xuất tại Thái Lan, được cấp dát xây dựng và chuyển vốn, lãi ra nước ngoài (trừ trường hợp cán cân (hanh loàn nhà nước gặp khó khăn), miễn t h u ế thu nhủp công ty l ừ 3 đến 8 năm.

Môi trường đầu lư thuủn lợi cùng với nhiều khoản ưu đãi hấp dẫn đã giúp Thái Lan thành công trong chính sách này, đặc biệt là trong việc góp vốn l ừ Nhạt Bản. Cuối năm 1977, phần của Nhạt Bản chiếm tới 4 9 % trong tổng số 204 triệu USD FDI vào khu vực công nghiệp của Thái Lan. Trong ngành c h ế biến thực phẩm đầu tư từ Nhủt là 6 8 % , ngành dệt là 6 3 % . Cuối năm 1991, khi loại vốn này tăng tới 4,5 tỷ USD thì đầu tư của Nhủt Bản vần chiếm tới 50,8% và đã chuyển sang các ngành có hàm lượng kỹ thuủt cao như c h ế tạo sản phẩm điện và điện tử, thiết bị, máy móc vủn lải...

Với những chính sách liên, l ừ kế hoạch 5 năm lần thứ năm Irở di Thái Lan đã dấy lên làn sóng mới đầu lư trực liếp nước ngoài. Đàu những năm 80, Thái Lan mới chỉ đạt 925 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài thì đến năm 1998 con số đó lên đến 7 tỷ USD, từ năm 1987-1995, tổng số vốn đầu tư vào Thái Lan là trôn 49 tỷ USD.

Ngoài việc thu hút nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Chính phủ Thái Lan đã có nhiều cố gắng trong việc khai [hác nguồn vốn từ các tổ chức lài chính quốc l ố như Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển châu Á bằng chính sách và biện pháp khống chế, quản lý thanh toán nợ hợp lý. Chẳng hạn, chính phủ đã chuyển từ vay vốn lãi suất cố định sang vay vốn lãi suất thả nổi; từ vay các tổ chức đa phương với lãi suất cao sang vay trên các thị trường vốn quốc tế với lãi suất thấp. Ngoài ra thông qua ngân hàng Thái Lan, chính phủ giám sát số nợ của khu vực tư nhân không để vượt quá giới hạn có khả năng thanh toán.

Thái Lan còn là nước nhủn viện trợ ODA nhiều nhất trong khối A S E A N và Nhủt luôn là nước giữ vị trí số một vổ cung cấp ODA cho Thái Lan. Từ 1982-1985 số ODA Nhủt viện trợ cho Thái Lan là 914 triệu USD, đến năm 1994 là 667 triệu

USD. Hiện nay sô ODA Nhật viện trợ cho Thái Lan ngày càng lăng cao thổ hiện qua bảng sau:

Bảng Ì: ODA của các dụ án phi chính phủ Nhật Bản tính đến 0410312005

N ă m tài khóa Sô dự án USD J P Y

2002 1 636,998 77,713

2003 2 256,446 27,368

2004 2 679,324 74,725

Năm tài khoa của Nhại bắt đẩu từ OI 104 năm trước và kết thúc vào 31/03

năm sau

Nguồn: www.inofa.go.jp

Viện trợ ODA dành cho Thái Lan trôn 6 lĩnh vực chính, đó là nông nghiệp, y tế và sức khỏe, giáo dục, năng lượng giao thông vận tải và hệ thống viễn (hông.

Tín dụng ngắn hạn với lãi suất cao và thời hạn thanh toán nợ ngắn cũng là nguằn vốn quan trọng cho quá trình công nghiệp hóa của Thái Lan. Chính phủ nước này cho rằng đẩu lư chứng khoán - vay nóng, lãi suất cao là sự bổ sung có giá trị cho đầu tư trực tiếp để lấp khoảng trống giữa tiết kiệm có giới hạn ở trong nước và đầu tư trực liếp. Chỉ trong 3 năm 1994-1996, Ngân hàng quốc tế Băng Cốc của Thái Lan đã thu hút 50 tỷ USD [33,250].

Cùng với các chính sách và biện pháp huy động vốn cho công nghiệp hóa, Thái Lan cũng có chính sách và biện pháp nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguằn vốn.

Trước hết, chính phủ lò ra rất linh hoại trong việc phân bố đầu tư nhằm tận dụng những lợi t h ế so sánh của một nền k i n h l ố nông nghiệp nhiệt đới đổ vừa đảm bảo cung cấp lương thực thực phẩm tiêu dùng trong nước, vừa cung cấp nguyên

liệu, nông phẩm cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu, tạo mối liên kết giữa phát triển nông nghiệp và phát triển công nghiệp.

Trong nội dung của các kê hoạch 5 năm, nhà nước công bố công khai nguồn vốn huy động được (vốn trong nước, vốn nước ngoài) đổ phân bổ cho các nhu cầu đầu tư. Vân đề hiệu quả sặ dụng vốn của các doanh nghiệp nhà nước cũng luôn được coi trọng. Mặc dù các doanh nghiệp nhà nước thường lập trung vào những ngành công nghiệp có mức độ mạo hiểm cao nhưng nhà nước không có chế độ bao cấp. Các doanh nghiệp này phải đảm bảo tự bù đắp chi phí và hoạt động có hiệu quả.

Với nguồn vốn đầu tư l ừ lư nhân trong nước và nguồn vốn FDI, nhà nước luôn có sự định hướng và dẫn dắt nhu cầu đầu lư thông qua việc cấp giấy phép, thực hiện chế độ ưu đãi về tài chính, thuế quan với những ngành ưu tiên, đặc biệt cho khu vực xuất khẩu.

• Vé phái triển khoa học- công nghệ

Trong quá trình thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu, Thái Lan luôn chú ý thúc đẩy phát triển khoa học- công nghệ và lựa chọn công nghệ thích hợp cho từng giai đoạn phát triển thông qua mội số chính sách cơ bản.

+ Chính sách nhập kháu công nghệ:

Ngay từ khi chuyển sang chiến lược công nghiệp mới, Thái Lan khuyến khích nhập khẩu các dây chuyền sản xuất đồng bộ nhằm phát triển các ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động, đòi hỏi trình độ tay nghề không cao và cần ít vốn đầu tư. Thông qua việc nhập khẩu công nghệ, các ngành chế biến lương thực- thực phẩm, dột, giầy da đã có đuợc công nghệ khá, đủ năng lực đáp ứng nhu cầu hàng tiêu dùng của thị trường t h ế giới. Từ cuối những năm 80 trở lại đây, Thái Lan triển khai nhập khẩu công nghệ cao để phái triển các ngành đòi hỏi vốn và kỹ thuật nhiều hơn do các công nghệ sặ dụng nhiều lao động đã mất dần ưu t h ế cạnh tranh ở

những nước NICs được chuyển vào Thái Lan từ những năm 80. Do vậy, công nghệ sản xuất của các ngành có triển vọng lau dài trên thị trường thế giới như hóa dầu,

chế biến k i m loại (thép tráng kẽm, thép rỗng), lắp láp, chế lạo ổ tô... dã được đáu tư và nâng cấp. N ă m 1990 chi phí cho nhập khẩu công nghệ chiếm 8 9 , 8 % lổng giá trị xuất khẩu của Thái Lan. Khoảng 9 0 % các nhà máy, cơ sở sản xuất làm nhiệm vụ lắp ráp và hầu như toàn bộ mày móc là nhập ngoại [33,211 ].

+ Tiếp nhận chuyừn giao công nghệ thông qua chính sách thu hút đầu lư trực tiếp nước ngoài, chủyếu l ừ các nước tư bản phái triừn.

Chính phủ Thái Lan luôn coi trọng việc chuyừn giao công nghệ dưới hình thức đầu tư trực tiếp. Chính điều này đã thúc đẩy công nghiệp Thái Lan phát triừn với tốc độ nhanh chóng.

Thái Lan đã áp dụng chế độ líu đãi với các công l y nước ngoài đầu lư vào những ngành kỹ thuật cao áp dụng công nghệ mới. Đồng thời, nhà nước còn bổ sung, sửa đổi các chính sách đầu lư theo hướng giảm bớt những hạn chế đối với đáu lư nước ngoài. Việc thành lập khu chế xuất cũng là mội biện pháp quan trọng thúc đẩy chuyừn giao cồng nghệ và hình (hành các ngành cổng nghệ kỹ thuậl cao. Tiêu chuẩn hàng đầu trong việc thu hút kỹ thuật công nghệ vào cấc khu vực này là các kỹ thuật công nghệ đương đại. Thực lê', các khu chế xuất của Thái Lan luôn có đủ điều kiện tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ mới.

+ Đừ thúc đẩy và nâng cao vai trò của khoa học- công nghệ, năm 1991, chính phủ Thái Lan đã cho thành lạp Cục phái triừn Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NSTDA) với chức năng chuyên chăm lo hoạt động nghiên cứu và triừn khai công nghệ. Tính đến năm 2000, NSTDA đã duyệt và cấp ngân sách cho 381 dự án nghiên cứu quốc gia, trong đó có 96 dự án được tiến hành bởi 3 Hung tâm nghiên cứu quốc gia cỡ lớn. Trong số 96 dự án kừ trên, đốn năm 2000 đã có 93 d ự án đã được hoàn thành, trong đó có 55 dự án đã được thương mại hoa phục vụ sản xuất và xuất khẩu [21,115].

Một trong những biện pháp quan trọng nhất trong chính sách công nghệ của Thái Lan là thiết lập một hệ thống thị trường công nghệ và thực hiện ưu đãi, bảo hộ

quyền sở hữu trí tuệ. Thị trường công nghệ được hình thành thông qua các hội nghị, hội thảo, hội chợ và triển lãm công nghệ do các cư quan có trách nhiệm của chính phủ tổ chức... Tại các hội chợ, hội thảo, các nhà chế tạo công nghệ và các doanh nghiệp có thổ gặp gỡ, trao đổi công nghệ cẩn mua và chào hàng công nghệ. Cư chẽ này đã giúp cho các doanh nghiệp tiếp cồn với những thông tin công nghệ cồp nhại, chính xác và làm giảm những sai sót trong liếp nhồn chuyển giao công nghẹ như mua công nghệ cũ, lạc hâu với giá cao...

• Về phát triển nguồn nhân lực

Để khai thác lợi thế của mình trong việc học hỏi kỹ thuồt tiên tiến của các nước đi trước, ngay l ừ giai đoạn đầu công nghiệp hóa, Thái Lan đã đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ lao động.

+ Khi thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu, Thái Lan đã hoàn thành việc phổ cồp tiểu học trong toàn dân và bắt đầu mở rộng đào lạo bồc trung học nhằm chuẩn bị lực lượng lao động cần thiết cho sự phát triển các ngành công nghiệp trong giai đoạn sau. Đế n những năm 80, Thái Lan là m ộ i trong ba nước ở khu vực đã dành trên 8 0 % ngân sách giáo dục cho giáo dục tiểu học. N h ờ coi trọng giáo dục, chính phủ Thái Lan đã giành ngan sách khá lớn cho giáo dục và ngân khoản đó gia tăng liên tục từ năm 1970 đến nay, cụ thể: l ừ 19,9% năm 1970 lên 2 0 , 1 % năm 1980, 2 1 , 1 % năm 1992 và liên tục trôn 2 0 % từ năm 1992 đến nay [21,109]. Chính phủ đã cải cách hệ thống đào tạo cũ theo hướng đào tạo công nhân lành nghề và đội ngũ kỹ thuồt viên cao cấp. Trong k ế hoạch 5 năm lần thứ vn, chính phủ Thái Lan quyết định tăng ngân sách cho các V i ệ n nghiên cứu và cho giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học.

+ Với 8 2 % dân số sống ở các vùng nông thôn, các biện pháp của chính phủ nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, ngành nghề truyền thống cũng đã góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của tầng lớp nghèo khổ đó. Việc xây dựng công

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa ở thái lan (thời kỳ 1961 2004), bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)