VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA Ở THÁI LAN ( THỜI KỲ 1961 2004) VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
2.1.2.1. Nguyên nhân của việc chuyển saiiiỊ thực hiện chiến lược công nghiệp hướng vê xuất khẩu
hướng vê xuất khẩu
Sau khi thực hiện thành công hai k ế hoạch kéo dài 11 n ă m , Thái Lan dã được những thành tích lăng trưởng kinh t ế cao, l ạ m phát thấp, d ự trữ ngoại tệ tăng 15%/năm. Tuy nhiên, n h à nưỹc cũng nhận ra những hạn c h ế của việc thực hiện chiến lược công nghiệp thay t h ế nhập kháu và (lán chuyển sang chiến lược phái triển công nghiệp mỹi. Nhưng phải đế n k ế hoạch 5 n ă m l ầ n t h ứ n ă m (từ 1981- 1986) chủ trương thực hiện công nghiệp hóa hưỹng v ề xuất khẩu dựa trên sự phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều n g u y ê n liệu và lao động trong nưỹc, thủ công truyền thống, dịch vụ, du lịch,... mỹi được tiến h à n h c ó h ệ thống và thực sự có kết quả.
Sự chuyển biến của nền kinh t ế Thái Lan sang hưỹng v ề xuất khẩu chịu sự chi phối bởi một số lý do chủ y ế u sau:
+ Chính sách thay thế nhập khẩu vấp phải những giới hạn bên trong không thể vượi qua cả vổ vốn, vài tư, kỹ thuật, thị trường lẫn quy m ô và hiệu quả sản xuất. Việc nhập khẩu vật tư kỹ thuật l ắ bôn ngoài vào để sản xuất cho nhu cầu Irong nước khiến cho sản xuất trở nôn đắt đỏ, kém hiệu quả,...
+ Sản xuất thay t h ế nhập khẩu không chỉ tiêu hao tương đối tài nguyên trong nước hơn sản xuất hướng về xuất khẩu m à còn không tạo nhiều việc làm. N ó cũng không khuyến khích được những doanh nghiệp quy m ô nhỏ và trung bình phát triển có lợi cho người nghèo.
+ Do hạn c h ế của việc xuất khẩu những mặt hàng truyền thống nên giá cả tăng ít thậm chí còn giảm tương đối so với hàng công nghiệp. Việc sản xuất chúng lại phụ thuộc nhiều vào các điều kiện l ự nhiÊn khách quan, trong đó sự biến động của thời tiết và diện tích canh tác trên đầu người có xu hướng giảm dần do mức tăng dân SỐ ở nông thôn.
+ Do đòi hỏi của xu t h ế quốc tế hóa lực lượng sản xuất, nhất là về công nghiệp dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Thái Lan lại có những lợi thế vổ nhiều điểm (đất đai, nhân công, cơ sở hạ tầng, tài nguyên thiôn nhiên) đổ nắm bắt và tiếp nhạn xu t h ế triển khai cơ cấu công nghiệp của các nước công nghiệp phát triển cao hơn. Cả Nhại Bản và các nước NICs châu Á đều coi Thái L a n là nơi lý tưởng để tiến hành phân bố lại cơ sở công nghiệp truyền thống đã mất đi ưu t h ế cạnh tranh ở trong nước của mình.
Ngoài ra, sự cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu quốc t ế cũng là động lực mạnh m õ để thúc đẩy việc cải tiến kỹ thuật, nang cao chái lượng và năng suất sản phẩm trong nước.
2.1.2.2. Vai trò nhà nước í rong công nghiệp hóa - Xác định chiến lược công nghiệp hóa
Ngay tắ năm 1972, đổ khắc phục những hậu quả tiêu cực của chiến lược công nghiệp thay t h ế nhập khẩu, Thái Lan đã chuyển sang việc thực hiện chiến lược công
nghiệp giảm nhập khẩu hàng (hành phẩm. Trong kế hoạch phái triển kinh lố- xã hội 5 năm lần thứ ba (1972- 1976), chính phủ (lã dề ra các biện pháp lái lập lại hệ thống kinh tế nhàm nâng cao trình độ sản xuất và mức thu nhập, đảm bảo dự trữ ngoại tệ ở
mức độ nhủi định; khuyến khích phái triển kinh l ố nông thôn, (hực hiện công bằng xã hội; phát triển nguởn nhân lực lạo công ăn việc làm, khuyến khích thành phán kinh tế tư nhân tham gia phát Iriổn kinh lố. Tuy nhiên do cuộc khủng hoảng dầu lửa (1973-1974) cộng thòm tình trạng bất ổn về chính trị, vốn đầu tư cho thực hiện dự án vào giai đoạn này trở nên thiếu mội cách (rám trọng nôn dã dẫn đến thất bại của kế hoạch này. Trong k ế hoạch 5 năm lần thứ lư (1977-1981), chính phủ tiếp tục có chương trình phát triển kinh tế nhằm gây dựng ni Ồm tin cho các nhà đầu tư sau những biến động về chính trị như: ban hành Luật khuyến khích đầu lư công nghiệp với các biện pháp hạn c h ế quốc hữu hóa các xí nghiệp tư nhân; khuyến khích liên doanh giữa nhà nước và lư bản nước ngoài, giữa tư bản bản xứ với lư bản nước ngoài, đơn giản hóa thủ tục hành chính, đáp ứng tốt các dịch vụ cần thiết cho các nhà đầu tư nước ngoài... Mặc dù vậy sauk ế hoạch 5 năm này, việc kêu gọi vốn nước ngoài cũng không đem lại hiệu quả. Bên cạnh đó, viện trợ không hoàn lại của M ỹ và đổng minh giành cho Thái Lan trong những năm 70 ngày càng giảm, vì vậy nén kinh tế của Thái Lan ngày càng trở nôn trì trệ. V ớ i sự giúp dỡ của các chuyên gia ngân hàng thế giới, chính phu Thái Lan đã vạch liếp k ế hoạch 5 năm kin thứ năm và chủ yếu từk ế hoạch này, Thái Lan chuyển hẳn sang chiến lựơc công nghiệp hướng vé xuất khẩu. Thị trường nước ngoài được xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp.
+ Về cơ cấu ngành kinh tế:
Thái Lan hết sức coi trọng các ngành công nghiệp hướng về xuất khẩu, đặc biệt là những ngành có lợi thố so sánh như dệt, lắp ráp máy móc, giầy da. Bên cạnh đó, các ngành dịch vụ như ngân hàng, tài chính, bưu chính viễn thông, hàng không
cũng được coi là lĩnh vực quan Họng đóng vai trò dầu làu cho (ăng Hưởng kinh l ố . Lĩnh vực nông nghiệp đ ó n g vai n ò hỗ trợ cho sự phát H iển của công nghiệp.
+ V ề cơ cấu sở hữu:
Khu vực kinh lê lư nhân được coi là xương sống của nền kinh l ể và là động lực của sự phát triển. Tuy nhiên, vai trò quan trọng của khu vực kinh t ế nhà nước vẫn không bị xem nhừ trong cung cấp các dịch vụ công cộng và hỗ trợ khu vực kinh t ế tư nhân.
+ V ề cơ cấu doanh nghiệp theo quy mô:
Trong giai đoạn này, Thái Lan nhân mạnh đế n vị trí quan trọng của các doanh nghiệp quy m ô vừa và nhỏ nhằm thu húi nguồn lao động có kỹ năng thấp, vốn đầu lư ít, kỹ thuật đơn giản, đồng thời vẫn chú ý đế n việc phát triển các doanh nghiệp có có quy m ô lớn để nâng cao năng lực cạnh tranh trôn thị trường t h ế giới.