- Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm phái huy lợi thếso sánh:
hóa hướng vềxuất khẩu.
3.2.2. Những điổm khác biệt
Sau khi thoái khỏi sự phụ thuộc vào chủ nghĩa thực dan cũ, Thái Lan lựa chọn con đường phát triển lư bản chủ nghĩa. Trong khi đó, Việt Nam lựa chọn con đường xây đựng chủ nghĩa xã hội. Do vậy mục tiêu của công nghiệp hóa ử Thái Lan trước đây và của Việt Nam hiện nay cũng có điểm khác nhau. Chiến lược lổng quát mà Thái Lan lựa chọn là chiến lược tăng trưởng kinh lê', chốp nhận phan hóa giàu nghèo, xem nhẹ hoặc thậm chí bỏ qua một số vốn đồ liên quan đến lĩnh vục xã hội. Điểu đó có ưu điểm là tập trung được nguồn vốn để đầu tư một số ngành, một số lĩnh vực, một số vùng có khả năng mang lại hiệu quả kinh (ế cao, khả năng lái đáu tư lớn đổ nhanh chóng đưa Thái Lan bước vào thời kỳ cai cánh. Tuy nhiên công nghiệp hóa theo mục tiêu này nhiều k h i không chú ý đến lợi ích xã hội và do đó sẽ làm nảy sinh những vốn đề phức tạp về chính trị - xã hội.
Công nghiệp hóa, hiện dại hóa ử Việt Nam dựa trên mục liêu lây hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản và phốn đốu vì dan giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dan chủ, văn minh. Đây chính là cư sở lựa chọn phương án đẩu tư phát triển. Như vậy, mục tiêu công nghiệp hóa ở Việt Nam là thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế gắn với công bằng xã hội. Do vậy, các chủ trương, chính sách và giải pháp đề ra
vừa phải có tác dụng đẩy mạnh phát triển kinh tế đồng thời phải có tác dụng giải
quyết các vốn đề xã hội. Trong bối cảnh đó, khu vực kinh tế nhà nước ngoài chức năng làm nòng cốt cho công nghiệp hóa, ở Việt Nam nó còn là công cụ để nhà nước giải quyết các vốn đề xã hội và g i ữ vững định hướng xã hội xã hội chủ nghĩa.
- Vê bôi cảnh quốc tê và mối quan hệ quốc tê
So với thời kỳ Thái Lan mới bước vào công nghiệp hóa thì bối cảnh quốc t ế
của công nghiệp hóa ở Việt Nam hiện nay có những khác biệt:
+ X u t h ế toàn cầu hóa nền k i n h tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ, lôi cuốn tốt cả các nước tham gia vào xu thế này. Cạnh tranh kinh tế ngày càng trở nên gay gắt hơn. Tuy nhiên, trong bối cảnh hoạt động thương mại và đầu tư quốc t ế ngày càng trở nên sôi động thì Việt Nam có thể tận dụng được thời cơ để đẩy mạnh hoạt
động kinh t ế đất nước tranh thủ các nguồn lực l ừ bôn ngoài, phát huy lợi t h ế trong
nước đổ tham gia có hiệu quả vào phàn công lao động quốc tế.
+ Quá trình khu vực hóa kinh l ố đang phái Hiển mạnh m ẽ và rộng khắp các châu lục. Đây là điểm khác biệt so với Ihặi kỳ Thái Lan bước vào công nghiệp hóa. Sự ra đặi của các liên minh kinh t ế khu vực vừa tạo điêu kiện đổ tăng tốc độ tự do hóa
thương mại, tăng cưặng hợp lác kinh t ế giữa các nước thành viên để khai thác lợi thố của mình so với khu vực khác, vừa giúp các nước trong khu vực nâng cao khả năng
cạnh tranh. Mặc dù vậy, quá Hình này cũng là mội thách thức lớn đố i với Việt Nam khi khoảng cách phái triển kinh l ố còn khá xa so với các nước trong khu vực.
+ Vổ mối quan hệ quốc l ố : Ngay trong thặi kỳ mới theo đ uổ i chính sách nhập khẩu, Thái Lan vẫn khuyên khích đầu tư nước ngoài thực hiện các dự án đáu tư hỗn hợp với nước ngoài. Các hàng công nghiệp hoặc thương mại địa phương dù nhỏ bé
nhưng đã có mối liên hệ khá nhiều và thưởng xuyên với bạn hàng nước ngoài, dội ngũ chủ tháu ngưặi Hoa giàu có định cư ử nhiều nước lư bản phái triển dã lạo điề u
*
kiện hâu (huân quan trọng cho quá trình công nghiệp hóa. Trong khi đó, thặi kỳ đau
Việt Nam phát triển theo cơ c h ế lập trung quan liêu bao cấp, thực hiện chính sách
đóng cửa, tự cung, [ự cấp là chủ y ế u , t h ê m vào đó là chiến tranh k é o dài nên khi thực hiện m ở cửa đổ tranh thủ các nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đạ i hóa thì chúng la còn nhiều bỡ ngữ.
Từ nhũng đ iể m tương đổng và khác biệt cho thấy, V i ệ t Nam cần xem xét đổ tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm về vai trò n h à nước Thái Lan trong công nghiệp hóa.
3.3. MỘT SỐ KINH NGHIỆM V Ề V A I T R Ò N H À NUỚC TRONG C Ô N G NGHIỆP H Ó A ở THÁI LAN C Ó KI I Ả N Ă N G VẬN DỤNG V À O V I Ệ T NAM H Ó A ở THÁI LAN C Ó KI I Ả N Ă N G VẬN DỤNG V À O V I Ệ T NAM
Trong thời kỳ đổi mới. Đảng và nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách đẩy mằnh công nghiệp hóa, hiện đằi hóa đất nước đổ nhằm đằt mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp. Đằ i được những thành tựu như hiện nay, chúng ta cũng đã vận dụng kinh nghiệm công nghiệp hóa của những nước đi trước, đặc biệt là các nước ASEAN- những nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam. Tuy nhiên, công nghiệp hóa là mót quá trình khó khăn và phức tằp. N ó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố cả trong nước và ngoài nước. Thực tế
cho thây, không có một mẫu hình công nghiệp hóa phù hợp với tất cả các nước có
trình độ phát triển khác nhau, điểu kiện kinh tế- xã hội khác nhau. Vì vậy, công nghiệp hóa, hiện đằi hóa ở Việt Nam không thể sao chép nguyên mẫu m ô hình công nghiệp hóa của một nước nào đó.
Kinh nghiệm của các nước ASEAN nói chung, Thái Lan nói riêng cho thấy trong quá trình công nghiệp hoa, nhà nước luôn là lác nhân quan trọng, nhiều k h i đóng vai trò quyết định đến sự thành bằi của công nghiệp hóa. Nghiên cứu về vai trò nhà nước trong công nghiệp hóa ở Thái Lan, có thổ thấy được những kinh nghiệm sau:
3.3.1. Lựa chọn chiên lược phù hợp trọng công nghiệp hóa.
Việc xác định chiến lược công nghiệp hóa ở mỗi nước đều phải được thực hiện trên cơ sở điều kiện cụ thể của nước đó và bối cảnh quốc t ế trong từng giai đoằn. Vấn đè này Ihuộc vé vai trò của nhà nước. Kinh nghiệm ở Thái Lan cho thấy, nhà nước đã lựa chọn những bước đi phù hợp trong công nghiệp hóa. Đ ó chính là sự điều chỉnh chiến lược linh hoằt từ công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu sang công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu, từ việc hướng vào thị trường trong nước để đáp ứng nhu cầu đến hướng ra thị trường t h ế giới, lừ những ngành sử dụng nhiều lao động sang những ngành có hàm lượng vốn với công nghệ cao.
Với Việi Nam, công nghiệp hóa được liến hành khá sớm từ những năm 1960 nhưng đến giữa những năm 80 , chiến lược công nghiệp hóa m à chúng la xác định