- Tô chức thực hiện và diên tiết hoạt động trong công nghiệp hóa.
Để Iliúc đẩy công nghiệp hóa, Thái Lan đã đề ra chính sách thúc đẩy xuất khấu
2.2. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀVAI TRÒ NHÀ NUỐC TRONG QUÁ TRÌNH CỒNG NGHIỆP HÓA ở THÁI LAN (THỜI KỲ 1961 2004)
TRÌNH CỒNG NGHIỆP HÓA ở THÁI LAN (THỜI KỲ 1961- 2004)
2.2.1. L ự a chọn chiên lược công nghiệp hóa phù hợp với điặu kiện t r o n g
nước và quốc t ế
Xác định chiến lược công nghiệp hóa có vai trò rất quan trọng trong sự phát
triặn kinh tế của mỗi nước. Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa,
Thái Lan lựa chọn chiến lược công nghiệp hóa thay t h ế nhập khẩu. Bối cảnh quốc t ế
những năm 50, 60 không hứa hẹn một con dường nào khác cho các nước t h ế giới
thứ ba ngoài con đường dựa vào sức mình là chính. Bởi vì, các nước công nghiệp
phát triặn đã không muốn xuất khẩu tư bản, chuyặn giao công nghệ, mở cửa thị
trường cho các nước kém phát triặn. Trong điều kiện một nền nông nghiệp lạc hậu,
tăng xuất khẩu những sản phẩm sơ chế lạo nguồn vốn cho xay (lựng cơ sử công nghiệp, là con đường tất yếu của chủ nghĩa kinh tế dân tộc mà Thái Lan và các nước ASEAN nói chung đã theo đuổi. Vì vậy trong giai đoạn 1961- 1971, Thái Lan lựa chển chiến lược công nghiệp hóa (hay thê nhập khẩu là phù hợp với điêu kiện cụ thể khi các nguồn lực đầu lư cho phát triển như vốn, công nghệ còn hạn chế. Nhu cáu tiêu dùng ở trong nước đã tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển những ngành công nghiệp nhẹ cần nhiều sức lao động. Chính điều này đã góp phàn củng cố ngành công nghiệp dân tộc, tạo thêm nhiều việc làm mới, góp phần tạo sự ổn định về chính trị- xã hội. Tuy nhiên, khi chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu dần bộc lộ những hạn chê do không tận dụng được những lợi thế của phân công lao động quốc tế, thì theo sáng kiến của ủy ban kinh tế - xã hội châu Á Thái Bình Dương của Liên Hợp Quốc (ESCAP), chính phủ Thái Lan đã nhanh chóng chuyên sang thực hiện chiến lược công nghiệp mới và coi nó là động lực của sự lăng trưởng kinh tế. Chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất kháu rất coi trểng việc hướng ra thị trường các nước lư bản chủ nghĩa là những thị trường rộng lớn, có nhiều tiềm năng. Mặc dù, mục tiêu của chiến lược kinh tế mới này là hướng về xuất khẩu, song các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu vẫn không bị xem nhẹ, thậm chí cả trong giai đoạn công nghiệp hóa gắn với các ngành sử dụng công nghệ cao có triển vểng lâu dài trôn thị trường thế giới thì các ngành công nghiệp truyền thống sử dụng nhiều lao động vẫn giữ vị trí nhất định trong cơ câu công nghiệp. Từ định hướng đó, trong bố trí cơ cấu ngành kinh tế, Thái Lan không chỉ tập trung hướng về xuất khẩu mà luôn chú ý khai thác thị trường trong nước để phát triển các ngành công nghiệp đáp ứng cho nhu cầu tiôu dùng của nhân dân. Thực tế, việc xay dựng chiến lược công nghiệp hoa ở Thái Lan luôn có sự kế thừa từ thay thế nhập khẩu sang hướng về xuất kháu, kết hợp ưu tiện phát triển ngành công nghiệp đáp ứng yêu cầu xuất khẩu với việc duy trì và phát triển các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu và vươn tới những ngành công nghiệp kỹ thuật cao. Sự linh hoạt của chính phủ
Thái Lan trong công nghiệp hóa còn thổ hiện trong việc xác lập cơ cấu ngành nghề cùng những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu luôn dược điều chỉnh cho phù hợp. Sự điều chỉnh đó vừa phát huy cao nhất lợi thế bôn trong, vừa nắm bắt kịp thời những cơ hội từ bèn ngoài đổ hướng lới mởc liêu xây dựng cơ cấu kinh lố hiện đại gắn với nâng cao năng lực công nghệ quốc gia và nâng cao chất lượng lăng trưởng.
Thực tế cho thấy, quá trình điều chỉnh chiến lược công nghiệp hóa là xác định bước đi đối với sự phát triển kinh lố của Thái Lan, l ừ công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu sang công nghiệp hóa hướng vồ xuất khẩu; từ mởc đích đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước đến mởc tiêu mở rộng, chiếm lĩnh Ihị trường nước ngoài; l ừ công nghệ sử dởng của nhiều lao động đến sử dởng công nghệ đòi hỏi vốn lớn và kỹ thuật cao.
2.2.2. N h à nước xác định đúng mởc tiêu, động lực và công cở của chiên lược công nghiệp hóa
Từ nén kinh lố nông nghiệp lạc hậu chưa qua phát triển lư bản chủ nghĩa nôn Thái Lan tiến hành công nghiệp hóa trong điều kiện không có tích l ũ y nguyên thủy. Vì vậy, chính phủ xác định mởc tiêu là thực hiện công nghiệp hóa trôn cư sở tập trung và phát triển các ngành công nghiệp chế biến và khai thác dựa trôn những lợi thế về tài nguyên (chủ yếu là thiếc, cao su, gỗ...) và sản xuất nông nghiệp gió m ù a (lúa, hải sản). Sau giai đoạn đó, công nghiệp c h ế tạo và dịch vở cũng được chú ý phát triển. Đế n giai đoạn cao hơn, chính phủ chuyển sang thực hiện những chính sách, biện pháp nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp non trẻ được hình thành trong thời kỳ công nghiệp hóa thay t h ế nhập khẩu và cải tổ nó theo hướng xuất khẩu. Theo đà phát triển này, Thái Lan đã chuyển dịch cơ cấu kinh t ế từ nông nghiệp- công nghiệp- dịch vở hướng nội sang công nghiệp- nông nghiệp- dịch vở hướng ngoại. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh chóng của Thái Lan cũng cho thấy rõ vai trò của chính phủ trong việc lựa chọn, kết hợp, vận dởng những lý thuyết phát triển khác nhau vào hoàn cảnh cở thể của đất nước mình.
Được xác định là dộng lực phái hiến, hoại dộng xuất khẩu và thu húi vốn nước ngoài được đặc biệt khuyến khích. Trong xu thố thương mại hóa toàn cầu, đẩy mạnh xuất khẩu đã giúp Thái Lan hòa nhập nhanh chóng vào nền kinh tế t h ế giới, mở rộng hợp tác khu vực và liêu khu vực, nâng dần khả năng cạnh tranh cũng như mở rộng thị phần trôn các thị trường thế giới. Giá trị xuất khẩu lăng nhanh dủn đến cân bằng cán cân thương mại. Dự trữ ngoại lộ bước đầu được giải quyết, dự trữ ngoại lệ lăng, lạm phát được khống chế càng khuyến khích lư bản tư nhan trong và ngoài nước đầu tư đẩy mạnh sản xuất. Đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là sự tham gia của các công ty đa quốc gia, của các tổ chức độc quyền được hưởng nhiều chính sách ưu đãi của Thái Lan, đã phát huy mạnh mẽ hiệu quả. V ố n và công nghệ hiện đại được chuyển giao nhanh chóng qua con đường này đã góp phần mở rộng, nâng cấp công nghệ và tiến tới hiện đại hóa nền k i n h tế đất nước. Bôn cạnh đó, sự có mặt của nhiều công ty đa quốc gia ử nước này không những góp phần đáy mạnh lốc độ phát triển m à còn mở rộng, củng cố thòm các môi quan hô hợp lác kinh l ố giữa Thái Lan với các nước phát triển.
Các khu chế xuất, khu mâu dịch (ự do được nhiều ưu đãi (hổ hiện qua chế độ, chính sách, quy định nhằm tạo thuận lợi cho đầu tư của tư bản nước ngoài, đặc biệt là cho hoại động xuất khẩu. Việc lựa chọn địa điểm gần sân bay, hải cảng, hệ thống đường giao thông; việc xay dựng sớm và đồng bộ hệ Ihống cơ sở hạ tầng trong khu vực này cũng làyếu tố hấp dãn đối với các nhà đầu lư nước ngoài.
Chính sách ổn định kinh tế vĩ m ô được xem là công cụ của chiến lược công nghiệp hóa. Tạo lập được nền tài chính tiền tệ ổn định trước những năm 1997, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và bảo đảm được cơ sở hạ tầng phù hợp với sự tăng trưởng, huy động được m ọ i thành phần kinh tế tham g i a tích cực vì chiến lược phát triển của đất nước, Thái Lan đã tạo được một môi trường kinh tế thực sự hấp dãn đối với mọi tác nhân kinh tế trong và ngoài nước.
2.2.3. Phát huy nguồn vốn t r o n g nước và khai thác tôi (lít nguồn vốn nước ngoài chu đầu tư phát t r i ể n
Khi bước vào công nghiệp hóa, hầu hết các nước đang phát triển đêu trong tình trạng thiếu nguồn vốn nghiêm trọng. Do vậy, việc huy động vốn để thực hiện công nghiệp hóa luôn được coi là biện pháp có ý nghĩa quan trọng đối với các nước này.
Ớ Thái Lan, nhà nước luôn thực hiện những biện pháp để tạo ra nguồn vốn trong nước để đầu tư cho phát triển công nghiệp hóa. Bài học của các quốc gia phát triển nhanh trên t h ế giới đã khảng đứnh tích tụ và lập trung vốn trong nước có vứ trí quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn trong nước, trong nhiều năm qua, Thái Lan đã (hực hiện một cách có hiệu quả (rong lĩnh vực này. Ngay trong giai đoạn đẩu của quá Hình công nghiệp hóa, Thái Lan đã coi nông nghiệp là ngành có vai trò quan trọng trong việc tích lũy vốn. Các biện pháp khuyến khích nông nghiệp đã góp phẩn thúc đẩy nông nghiệp phát triển, tăng nhanh nguồn vốn tích l ũ y từ nông nghiệp, nông thôn đẩu tư cho phát triển công nghiệp.
Thái Lan cũng sớm có ý thức được vai trò của ngoại thương đối với việc lăng nhanh khả năng tích lũy. Vì vậy, khi thực hiện chiến lược công nghiệp hóa thay t h ế nhập khẩu, nhà nước đã có m ộ i số giải pháp đổ thúc đẩy xuất khẩu nhằm bù đắp sự thiếu hụt về ngoại tệ và tích lũy cho đầu tư phát triển.
Nhà nước còn Ihực hiện hàng loạt các chính sách như khuyến khích tiết kiệm thông qua việc nâng lãi suất ngan hàng, đa dạng hóa hệ thống tài chính, đẩy mạnh tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước... Bôn cạnh đó, việc nắm bắt, phát huy tinh thần tiết kiệm của nhân dân đã lạo điều kiện cho Thái Lan duy trì được tỷ lộ tích l ũ y vốn cao để gia tăng đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng. Tỷ lệ tiết kiệm so với GDP của Thái Lan năm 1996 đã đạt 3 7 % .
Cùng với việc tăng trưởng vốn từ trong nước, Thái Lan rất chú trọng tới việc khai thác nguồn vốn l ừ bên ngoài. Chính nguồn vốn bên ngoài cùng với nguồn vốn trong nước là một trong những yếu l ố quan trọng lạo ra tích lũy ban đẩu, chuyển dịch
cơ cáu kinh tế nhanh chóng và là điều kiện vô cùng quan trọng để hoàn thành mục liêu của công nghiệp hóa. Thầc tế các khoản vay và viện trầ l ừ nước ngoài đã giúp Thái Lan đẩy nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của nén kinh tế. Việc tăng cường thu hút vốn
đầu tư nước ngoài thông qua thành lập các khu chế xuất, khu công nghiệp cao cũng là thành công quan trọng trong biện pháp tranh thủ nguồn vốn ở bên ngoài trong công nghiệp hóa.
Tuy nhiên, trong quá trình tích lũy vốn cho công nghiệp hóa, Thái Lan quá trông cậy vào nguồn vốn lư bôn ngoài đặc biệt là vốn đầu lư gián tiếp m à chưa chú ý một cách thật thỏa đáng lới việc phát huy nguồn vốn ở trong nước. Vì vậy đã dẫn đến việc vay vốn một số cách thái quá, sô nợ ngày càng gia lăng. N ă m 1990 số nợ là 28 lý USD ( chiếm 3 4 % GDP) thì con số đó là 94,3 lý USD (chiếm 5 1 % GDP) vào năm 1996 [33,294].
Kinh nghiệm cùa Thái Lan cho thấy, bên cạnh việc tranh thủ cơ hội thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nước ngoài cần phải chú trọng tới việc phát huy tối đa nội lầc. Có như vậy nền kinh tế mới tăng trưởng nhanh và bền vững.
2.2.4. Chú trọng phát triển nguồn nhân lầc cho công nghiệp hóa
Y ế u l ố quyết định dẫn đến thành công của quá trình công nghiệp hóa đó chính là nguồn nhân lầc. Vì vậy, việc đào lạo chuyên gia kỹ thuật và đội ngũ lao
động có tay nghề cao là nội dung căn bản để phát triển nguồn nhân lầc quốc gia. Trong nền k i n h t ế thị trường, nhà nước luôn đóng góp vai trò quan trọng trong phát triển nguồn nhân lầc.
Từ một nền k i n h t ế còn lạc hậu, nguồn vốn nghèo nàn, Thái Lan đã ý thức
được tầm quan trọng của việc khai thác tối đa nguồn lầc con người. Giáo dục tiểu học đã được phổ cập từ những năm 80. Giáo dục trung học cũng được đẩy mạnh
thông qua việc mở lộng hệ thống các trường lư (hục nhằm nang cao chất lượng giáo dục. Việc đẩy mạnh các loại hình dào tạo nghé đã chuẩn bị diều kiện cho phát triển các ngành công nghiệp nhẹ sứ dụng nhiều lao động đổ phát huy lợi thế vốn có cớa Thái Lan. Đế n nửa cuối những năm 80, khi giá nhân công có xu hướng tăng do nhu cầu lao động lăng, Thái Lan đã chuyến (ừ ưu liên các ngành sử dụng nhiều lao động sang phát triển mạnh các ngành công nghiệp lập trung vốn và kỹ thuật. Đế n những năm 90, trong các lĩnh vực dịch vụ và các hoạt động xuất khẩu sử dụng công nghệ cao Thái Lan đều có đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật viên và nhân viên được đào tạo chu đáo, thường xuyên được bồi dưỡng hoặc đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chuyên môn để có khả năng thích ứng nhanh với những biến động cớa thị trường.
Mặc dù vậy, Thái Lan cũng như nhiều nước A S E A N khác chưa chú ý thỏa đáng tới việc đầu lư chiều sâu cho giáo dục và coi trọng việc nghiổn cứu khoa học cơ bản. Kết quả là tình trạng thiếu nguồn nhan lực có trình độ kỹ thuật cao dang diễn ra phổ biến ở hầu hôi các lĩnh vực. Trong k ế hoạch 5 năm 1996-2000, Thái Lan cần tới 6 triệu lao động lành nghề song đến thời điểm này 8 0 % lực lượng lao động cớa Thái Lan mới chỉ có trình độ tiểu học. Tinh trạng thiếu lao động có kỹ năng đã là một trong những nguyên nhân khiến cho Thái Lan không thể chuyển sang giai đoạn sau cớa công nghiệp hóa: giai đoạn phát triển những ngành công nghiệp tập trung vốn, trong khi những lợi thế so sánh trong các ngành công nghiệp tập trung nhiều lao động đã giảm sút và không đớ sức cạnh tranh với Trung Quốc.
Kinh nghiêm cớa Thái Lan cho thấy, theo yêu cầu phát triển cớa công nghiệp hóa, mức độ đòi hỏi đội ngũ lao động có trình độ cao ngày càng lớn. K h i nền k i n h tế bước vào giai đoạn phát triển mạnh, các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thì bắt đầu có sự gia tăng nhảy vọt về nhu cầu lao động có tay nghề nên tốc độ phát triển kinh tế phụ thuộc ngày càng nhiều vào sự phát triển cớa đội ngũ lao động ấy. Nếu không có chính sách khuyến khích phát triển giáo dục đào lạo vù không
đáp ứng nhu cầu về lao dộng có lay nghề cao thì nén kinh lố có thổ rơi vào lình trạng trì trệ.
2.2.5. Chú trọng úng dụng (lui li li t ự u khoa học - cộng nghệ, ( ừ n g bước nâng cao năng lực công nghệ quốc gia.
Thu hút công nghệ tiên tiến ở nước ngoài được coi là nhân tố quan trọng góp phần vào thành công của công nghiệp hóa ở Thái Lan. Trong giai đoạn đầu tiến hành công nghiệp hóa, Thái Lan tăng cường du nhữp công nghệ chủ y ế u từ các nước phát triển qua nhiều kênh như thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhữp khẩu công nghệ... M ộ t trong những biện pháp quan trọng góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ và hình thành các ngành công nghiệp kỹ thuữt cao là xây dựng và phát triển các khu chế xuất. Những điều kiện cơ sở hạ lang, về môi trường pháp lý đã góp phần thu hút đẩu tư nước ngoài, chủ yếu là từ Mỹ, Nhữt, trong đó 6 0 % công nghệ của nước này xuất phát từ Nhữt Bản. Diều đó dã cho phép Thái Lan tiếp cữn với các công nghệ tiên tiến và phương pháp quản lý hiện đại.
Tăng cường du nhữp công nghệ từ bên ngoài nhưng Thái Lan rất chú ý đến việc nâng cao khả năng tiếp cữn công nghệ cũng như khả năng thích nghi, cải tiến để tạo ra những lợi thế trong sản xuất. Thực tế, chính sách công nghệ cùa Thái Lan đã chuyến từ việc coi nhữp khau công nghệ là chính sang lữp trung đầu tư nghiên cứu ứng dụng và triển khai công nghệ mới, tích cực khai thác triệt để những thành