Những nhân tố quantr ọng ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên

Một phần của tài liệu Đề tài một số yếu tố quan trọng giúp tân cử nhân quản trị kinh doanh trường đại học lạc hồng thành côngtrong các doanh nghiệp tại đồng nai (Trang 30 - 35)

8. Kết cấu của đề tài

2.2.3.2Những nhân tố quantr ọng ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên

Để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis). Với các tiêu chí sau:

- Sử dụng phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép xoay Promax.

- Tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố (Factor Loading) lớn nhất của mỗi Item >= 0.5.

- Tại mỗi biến quan sát (Item) chênh lệch Factor Loading lớn nhất và Factor Loading bất kỳ phải >= 0.3.

- Tổng phương sai trích >= 50%.

- KMO >= 0.5, kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05). [1 – Trang 14]

Phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha, hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để loại các biến không phù hợp. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Alpha từ 0.60 trở lên. [2 – Trang 343]

- Trong tất cả các phân tích và kiểm định trong nghiên cứu này tác giả đều sử dụng mức ý nghĩa là 5%.

Tác giả sử dụng 15 câu hỏi từ B1 đến B15 trong phần 2. Với tổng số 570 phiếu điều tra hợp lệ và xử lý dữ liệu bằng SPSS 16.0 cho kết quả ban đầu như sau:

Bảng 2.3: Ma trận xoay nhân tố nhóm B lần đầu: Factor 1 2 3 4 5 B2 .855 B3 .845 B1 .685 B8 .486 .203 B7 B5 .919 B4 .764 B6 .325 B14 .907 B15 .722 B10 .693 B9 .353 B11 .206 B12 .732 B13 .397 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS)

Lần lượt loại từng biến không đạt yêu cầu (biến nào có hệ số Factor Loading nhỏ nhất bị loại trước); Kết quả cuối cùng tác giả thu được như sau:

Bảng 2.4: Ma trận xoay nhân tố nhóm B lần cuối: Factor 1 2 3 B3 .853 B2 .786 B1 .626 B5 .851 B4 .834 B14 .846 B15 .755 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS)

Kết quả cuối cùng rút ra được 3 nhân tố:

¡ Nhân tố T1 (thực trạng 1): gồm các biến quan sát:

- B1: Trong giờ học, tôi luôn chú ý theo dõi bài giảng.

- B2: Trong giờ học, tôi tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài. - B3: Tôi luôn chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.

Tác giả đặt tên nhân tố này là: “Tinh thần học tập”.

- B4: Tôi luôn đi học đúng giờ.

- B5: Tôi tham gia đầy đủ các buổi học. Tác giả đặt tên nhân tố này là “Chuyên cần”.

¡ Nhân tố T3 (thực trạng 3): gồm các biến quan sát: - B14: Tôi tự tin về kiến thức ngoại ngữ của mình. - B15: Tôi tự tin về kiến thức tin học của mình.

Tác giả đặt tên nhân tố này là “Kiến thức ngoại ngữ, tin học”. Kết quả KMO thu được như sau:

Bảng 2.5: KMO và kiểm định Bartlett nhóm B

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .669 Approx. Chi-Square 1388.691

df 21.000

Bartlett's Test of Sphericity

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS)

Hệ số KMO = 0.669 > 0.5 và kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa 0.000 đã khẳng định phương pháp phân tích nhân tố sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp.

Bảng 2.6: Hệ sốđiều chỉnh của các biến rút trích nhóm B

Initial

Eigenvalues of Squared Loadings Extraction Sums Squared LoadingsRotation Sums of a (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Factor

Total Variance % of Cumulative% Total Variance% of Cumulative% Total

1 2.828 40.400 40.400 2.457 35.103 35.103 2.094 2 1.518 21.692 62.092 1.212 17.315 52.418 1.589 3 1.177 16.820 78.912 .824 11.769 64.187 1.695 4 .493 7.049 85.961 5 .378 5.402 91.363 6 .319 4.563 95.926 7 .285 4.074 100.000 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS)

Dựa vào bảng kết quả trên, tác giả có những nhận xét sau:

Trong tổng số 15 biến quan sát trong phần B thì có 7 biến quan sát có ý nghĩa thống kê và 7 biến quan sát này đã góp phần giải thích 64.187% sự ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh. Tác giả tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha cho các nhân tố trên, để khẳng định về độ tin cậy của 3 nhân tố này. Kết quả xử lý như sau:

” Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố tinh thần học tập như sau:

Bảng 2.7: Kết quả Cronbach’s Alpha nhân tố tinh thần học tập

Với hệ số Cronbach’s Alpha = 0.800 > 0.6 cho nên nhân tố này đạt độ tin cậy để tiến hành phân tích dữ liệu. Các câu hỏi trong nhân tố này gồm có B1, B2, B3 có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho nên những câu hỏi trong nhóm này cũng đạt được chất lượng thang đo.

Nhân tố này bao gồm các biến quan sát sau:

- B1: Trong giờ học, tôi luôn chú ý theo dõi bài giảng.

- B2: Trong giờ học, tôi tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài. - B3: Tôi luôn chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.

Nhân tố này cho thấy rằng việc chú ý theo dõi bài giảng cũng như phát biểu ý kiến xây dựng bài trong giờ học của sinh viên tác động rất lớn đến kết quả học tập của sinh viên. Bên cạnh đó, do thời gian giảng bài có giới hạn nên muốn hiểu kịp các vấn đề của bài học thì sinh viên phải chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

” Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố chuyên cần như sau:

Bảng 2.8: Kết quả Cronbach’s Alpha nhân tố chuyên cần

Với hệ số Cronbach’s Alpha = 0.829 > 0.6 cho nên nhân tố này đạt độ tin cậy để tiến hành phân tích dữ liệu. Các câu hỏi trong nhóm này gồm có B4, B5 có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho nên những câu hỏi trong nhóm này đạt được chất lượng thang đo.

Item-Total Statistics

Scale Mean if

Item Deleted if Item Deleted Scale Variance Total Correlation Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted

B1 6.92 2.765 .591 .783 B2 6.75 2.652 .654 .716 B3 6.89 2.670 .690 .679 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Items N of .800 3 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS) Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Total Correlation Corrected Item- Cronbach's Alphaif Item Deleted

B4 4.29 .692 .709 .a B5 4.32 .637 .709 .a Reliability Statistics Cronbach's Alpha Items N of .829 2 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS)

Nhân tố chuyên cần: Bao gồm các biến quan sát B4, B5, cụ thể như sau: - B4: Tôi luôn đi học đúng giờ.

- B5: Tôi tham gia đầy đủ các buổi học.

Nhân tố này cho thấy rằng, việc đi học đúng giờ là một nhân tố có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, bên cạnh đó việc đi học đúng giờ còn góp phần rèn luyện cho sinh viên về ý thức chấp hành nội quy, quy định của nhà trường trong việc quản lý sinh viên, tạo tiền đề cho việc chấp hành tốt các quy định trong các doanh nghiệp sau này. Việc tham gia đầy đủ các buổi học sẽ giúp cho sinh viên theo dõi bài giảng một cách hệ thống, giúp sinh viên tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn.

” Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố kiến thức ngoại ngữ - tin học: Nhân tố kiến thức ngoại ngữ - tin học: Bao gồm các biến quan sát B14, B15, cụ thể như sau:

- B14: Tôi tự tin về kiến thức ngoại ngữ của mình. - B15: Tôi tự tin về kiến thức tin học của mình.

Bảng 2.9: Kết quả Cronbach’s Alpha nhân tố kiến thức ngoại ngữ - tin học:

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS)

Với hệ số Cronbach’s Alpha = 0.784 > 0.6 cho nên nhân tố này đạt độ tin cậy để tiến hành phân tích dữ liệu. Các câu hỏi trong nhân tố này gồm có B14, B15 có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho nên những câu hỏi trong nhân tố này đạt được chất lượng thang đo. . Các biến quan sát trong nhân tố này là B14, B15 đã cho thấy rằng việc sinh viên trong những năm gần đây do được trang bị kiến thức tin học, ngoại ngữ từ trước (trong chương trình các cấp học đều đã có học về tin học và ngoại ngữ với những cấp độ khác nhau). Điều đó tạo tiền đề cho các bạn sinh viên học tập ở chương trình học đại học được thuận lợi hơn. Đặc biệt, trong chương trình giảng dạy trong

Reliability Statistics Cronbach's Alpha Items N of .784 2 Item-Total Statistics Scale Mean if (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Item Deleted Scale Varianceif Item Deleted Total Correlation Corrected Item- Cronbach's Alphaif Item Deleted

B14 3.44 .837 .644 .a

những năm gần đây luôn luôn có những bài thuyết trình, tiểu luận rất cần đến những kiến thức tốt về tin học, ngoại ngữ để làm những bài tiểu luận, những bài thuyết trình này được hấp dẫn và có chất lượng hơn. Hiện nay có rất nhiều những tài liệu từ tiếng Anh, muốn đọc hiểu được các tài liệu này thì sinh viên phải tự trang bị cho mình kiến thức về tiếng Anh thật tốt.

› Nhận xét chung: Thông qua phương pháp sử dụng để rút trích nhân tố khẳng định CFA trong phần mềm thống kê SPSS 16.0 tác giả đã xác định được 3 nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, như sau:

* Nhân tố T1: Chuyên cần. * Nân tố T2: Tinh thần học tập.

* Nhân tố T3: Kiến thức ngoại ngữ - tin học.

Một phần của tài liệu Đề tài một số yếu tố quan trọng giúp tân cử nhân quản trị kinh doanh trường đại học lạc hồng thành côngtrong các doanh nghiệp tại đồng nai (Trang 30 - 35)