Luật phỏp VN vừa hỗ trợ sự phỏt triển, vừa cú những bất cập ảnh hưởng đến chất lượng giỏo dục đại học Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành quản trị kinh doanh tại trường đại học lạc hồng từ 2011 đến 2020 (Trang 80 - 84)

- Thực tập nghề nghiệp vμ khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp)

3. Đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh cú trỏch nhiệm phối hợp với nhà trường giỏo dục thanh niờn, thiếu niờn và nhi đồng; vận động đ oàn viờn, thanh niờn

3.3.6 Luật phỏp VN vừa hỗ trợ sự phỏt triển, vừa cú những bất cập ảnh hưởng đến chất lượng giỏo dục đại học Việt Nam.

hưởng đến chất lượng giỏo dục đại học Việt Nam.

Như chỳng ta biết, phỏp luật cú vai trũ đặc biệt trong đời sống xó hội. Nú là phương tiện khụng thể thiếu bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bỡnh thường của xó hội núi chung và của nền giỏo dục núi riờng. Phỏp luật khụng chỉ là một cụng cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, mà cũn tạo mụi trường thuận lợi cho sự phỏt triển của cỏc thành

phần trong xó hội, trong đú cú lĩnh vực giỏo dục và đào tạo. Tuy nhiờn thời gian qua, những điều khoản, qui định, v.v… của phỏp luật khụng cũn phự hợp hay chưa thớch nghi kịp với sự thay đổi của xó hội, sẽ là những nguy cơ làm kỡm hóm sự phỏt triển về giỏo dục và làm giảm năng lực cạnh tranh của quốc gia.

Đối với lĩnh vực giỏo dục núi chung và giỏo dục đại học núi riờng, hệ thống phỏp luật quốc gia đó tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh phỏt triển giỏo dục, đồng thời cũng bộc lộ những vấn đề bất cập. Cụ thể như, trong Luật Giỏo Dục (2005) cú rất nhiều những điều khoản tạo điều kiện, cơ hội cho cỏc tổ chức, cơ sở giỏo dục phỏt triển hoạt động của mỡnh; nhưng cú những điều khoản chưa được thực hiện hay kiểm soỏt chưa tốt việc thực hiện ở cỏc tổ chức, cơ sở giỏo dục và cỏc tổ chức khỏc, khụng cũn phự hợp với xu hướng phỏt triển hay chưa thớch nghi kịp với yờu cầu và sự thay đổi của xó hội. Những vấn đề bất cập đú là nguy cơ làm kỡm hóm sự phỏt triển cũng như làm phỏt sinh nhiều vấn đề tiờu cực trong lĩnh vực giỏo dục. Gần đõy, khi những vấn đề về giỏo dục núi chung và giỏo dục đại học núi riờng gõy nhiều bỳc xỳc trong xó hội. Cỏc tổ chức, cơ quan chớnh phủ đó tiến hành cỏc hoạt động nhằm làm rừ nguyờn nhõn, đồng thời cỏc nhà làm giỏo dục, cỏc chuyờn gia cũng tham gia tỡm ra những nguyờn nhõn dẫn đến thực trang giỏo dục ngày nay. Cụ thể:

- Trong Dự thảo Bỏo cỏo kết quả giỏm sỏt việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật về thành lập trường, đầu tư và bảo đảm chất lượng đào tạo đối với giỏo dục đại học (giai đoạn 1998-2009) cú nờu: nguyờn nhõn dẫn đến chất lượng giỏo dục đại học kộm bước đầu được xỏc định đú là tỡnh trạng chạy theo lợi nhuận, mở rộng quy mụ mà khụng bảo đảm cõn đối giữa quy mụ, năng lực đào tạo và cỏc điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo; là nguồn lực đầu tư cũn eo hẹp, chưa tương xứng; là năng lực, trỡnh độ đội ngũ giảng viờn cũn hạn chế; việc ban hành cỏc văn bản phỏp quy về giỏo dục đại học chậm, thiếu đồng bộ. Nguyờn nhõn căn bản nữa được xỏc định là chất lượng văn bản quy phạm phỏp luật trong lĩnh vực này khụng cao, thiếu tớnh ổn định, phải liờn tục bổ sung, điều chỉnh khụng chỉ làm chậm quỏ trỡnh đưa cỏc quy định của Luật Giỏo dục vào cuộc sống, mà cũn tạo kẽ hở cho những phỏt sinh ngoài mong muốn.

- Trong Hội nghị lấy ý kiến cho kết quả bỏo cỏo việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật về thành lập trường, đầu tư và đảm bảo chất lượng đào tạo đối với giỏo dục ĐH do Ủy ban Thường vụ Quốc Hội tổ chức ngày 02 thỏng 04 năm 2010 tại Hà Nội. GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trõn thẳng thắng chia sẻ: “Hổng” văn bản quy phạm phỏp

quy, phỏt sinh tiờu cực. Theo GS. Nguyễn Ngọc Trõn, bỏo cỏo tổng kết ba năm thi hành Luật Giỏo dục (2006 - 2008) đó đỏnh giỏ. Tuy nhiờn, xột trong cả 3 năm này cụng tỏc soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, đặc biệt là ban hành văn bản theo kế hoạch chưa đỏp ứng được yờu cầu đề ra.

Với cỏc văn bản phỏp quy về giỏo dục đại học cũn chậm, thiếu và yếu... chớnh những điều này làm giảm uy tớn của Bộ GD-ĐT và làm chậm quỏ trỡnh đưa quy định của Luật Giỏo dục vào cuộc sống. Tỡnh trạng này là mảnh đất màu mỡ cho phỏt sinh tiờu cực, cho một số cỏn bộ biến quyền lực nhà nước thành quyền lợi cỏ nhõn, tha húa ngành giỏo dục.

Vớ dụ: Việc chuyển đổi cỏc đại học dõn lập sang tư thục, cú quỏ nhiều chỉ tiờu và tiờu chớ mà cỏc văn bản của Bộ yờu cầu cỏc trường khai bỏo để thực hiện “ba cụng khai”, để làm “thước đo chất lượng” đào tạo đại học, để chuẩn húa đội ngũ lónh đạo cỏc trường đại học, để giao chỉ tiờu tuyển sinh hàng năm... chuẩn đầu ra được khỏ nhiều trường ngoài cụng lập khai bỏo mang tớnh đối phú, khụng ớt nơi sao chộp lẫn nhau và sao chộp từ cỏc trường nước ngoài qua mạng.

Chỉ tiờu tuyển sinh hàng năm là cả một cụng việc bề bộn cho Bộ và cho cỏc trường nhưng rồi tỡnh trạng vượt chỉ tiờu vẫn khụng giảm, số ngành đào tạo mới với tờn gọi rất “ăn khỏch” đua nhau ra đời, mặc cho thực tế giảng viờn dạy theo kiểu chạy “sụ”, giảng viờn trỡnh độ đại học dạy đại học, “thuờ mượn” tờn người cú học vị tiến sĩ, ngày càng gay gắt tỉ lệ thuận với số trường đại học ngoài cụng lập được phộp thành lập. Bởi một lẽđơn giản: chỉ tiờu nhõn với học phớ là nguồn thu của cỏc trường.

Hơn thế nữa, trong điều hành, nhiều trường khụng tuõn thủ cỏc tiờu chớ và chỉ tiờu cuối cựng cũng được “thụng cảm” hoặc cựng lắm là bị xử phạt hành chớnh, điển hỡnh là Trường ĐH Phan Thiết.

GS. Trõn cho biết: “Học phớ là một bài toỏn khụng dễ, rất nhạy cảm, cần được nhỡn từ nhiều phớa, nhất là nước ta là một nước nghốo và đang cú sự phõn húa giàu nghốo khỏ rừ. Giỏm sỏt ở một số trường khẳng định rằng cú mụi trường và điều kiện giảng dạy và học tập tốt hơn thỡ chất lượng đào tạo ở đú tốt hơn, đồng thời cho thấy cú tỡnh trạng một phần khụng nhỏ học phớ đi vào thu nhập khỏ cao của lónh đạo và bộ phận quản lý ở một số khụng ớt nhà trường.

Học phớ khụng thể quy định cào bằng và quỏ thấp, nhưng cũng khụng thể định tựy tiện. cho dự sinh viờn là người chấp nhận hay khụng, nhưng vấn đề mấu chốt là Bộ

quy định những gỡ, thanh tra ra sao để học phớ, mà phần lớn sinh viờn và gia đỡnh phải chắt chiu mới đúng được, khụng bị lạm dụng và trường quyết định những khoản thu nào, cụng khai việc sử dụng và kết quảđạt được. [21]

- Trong bài “Để vực dậy quản lý giỏo dục đại học” đăng trờn trang

www.tuanvietnam.net – ngày 07/04/2010, GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trõn tiếp tục phản ỏnh:

Chớnh phủ cú trỏch nhiệm khụng nhỏ về sự yếu kộm trong việc ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật vỡ đó trỡnh hai dự thảo Luật GD 1999 và 2005 cú nhiều điều khoản phải được cụ thể húa bằng nghị định, hoặc được giao cho Bộ trưởng quy định, đến mức cho đến nay, cỏc văn bản phỏp quy này khụng được ban hành đủ và kịp.

Chớnh phủ đó chậm thể chế húa Điều 20 của Luật GD 2005 và làm rừ nội hàm của xó hội húa trong lĩnh vực GD núi chung, GDĐH núi riờng, khiến cho việc xó hội húa GD bị tha húa.

Trong cụng tỏc xõy dựng cỏc văn bản phỏp quy hướng dẫn thi hành Luật GD, cú tỡnh trạng "khú tạo được sựđồng thuận giữa cỏc cơ quan", "nhiều trường hợp quan điểm của cơ quan chủ trỡ soạn thảo và cỏc đơn vị chức năng chưa thống nhất, dẫn đến nhiều văn bản phải làm đi làm lại nhiều lần". Nếu thế thỡ việc sửa đổi cơ chế tài chớnh, cơ chế nhõn sự sẽ gian truõn ra sao nữa! Phải chăng sự quỏn triệt NQTW2 (khúa VIII) chưa đủ sõu sắc chớnh nú là trở lực để cỏc thành viờn Chớnh phủ cựng ngồi lại với nhau tỡm cho được tiếng núi chung theo tinh thần "phỏt triển GD là quốc sỏch hàng đầu"?

Hội đồng Quốc gia GD hầu như khụng cũn hoạt động trong những năm gần đõy và đó khụng phỏt huy chức năng được ghi trong nghị quyết.

Nghị quyết TW 2 khúa VIII đó nờu rừ "Chớnh phủ và cỏc cơ quan nhà nước chưa cú những quyết định đủ mạnh về chớnh sỏch, cơ chế và biện phỏp tổ chức thực hiện, để thể hiện đầy đủ quan điểm coi GD -ĐT là quốc sỏch hàng đầu" và đó nghị quyết về việc "thành lập Hội đồng Quốc gia GD với nhiệm vụ cấp bỏch trước mắt là giỳp Chớnh phủ tổng kết cụng cuộc đổi mới về GD và soạn thảo chiến lượcGD- ĐT". Ở cấp độ Chớnh phủ cũng vậy, cỏc nguyờn nhõn của yếu kộm hầu như vẫn cũn đú.

Như vậy, Luật phỏp của một quốc gia, nếu minh bạch, trung chớnh và luụn cú những điều chỉnh phự hợp với xu hướng sẽ là động lực, là cơ hội để cỏc thành phần trong xó hội quốc gia đú phỏt triển và nõng cao năng lực cạnh tranh. Ngược lại, nú sẽ tạo điều kiện cho những vấn đề tiờu cực phỏt sinh ngày càng nhiều, làm ảnh hưởng xấu đến sự phỏt triển của xó hội. Và trong trường hợp này là làm ảnh hưởng đến hoạt động

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành quản trị kinh doanh tại trường đại học lạc hồng từ 2011 đến 2020 (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)