Phương phỏp giảng dạy và đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn giữa cỏc giảng viờn tham gia đào tạo trong chương trỡnh cũn cú những khỏc

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành quản trị kinh doanh tại trường đại học lạc hồng từ 2011 đến 2020 (Trang 40 - 47)

- Thực tập nghề nghiệp vμ khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp)

b. Kiến thức cơ sở của ngμnh 12 đvht

3.2.1.5 Phương phỏp giảng dạy và đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn giữa cỏc giảng viờn tham gia đào tạo trong chương trỡnh cũn cú những khỏc

cỏc giảng viờn tham gia đào tạo trong chương trỡnh cũn cú những khỏc biệt.

Khụng cú gỡ bất ngờ khi hầu hết cỏc sinh viờn tham gia trả lời phiếu thăm dũ đều chọn mụn ‘Toỏn C1’ và ‘Xỏc xuất thống kờ’ là hai trong những mụn khi học sinh viờn cảm thấy thớch thỳ nhất, thậm chớ cú nhiều sinh viờn ghi hẳn ra tờn của giảng viờn, đú là Thầy Trần Đỡnh Ánh. Tỏc giả cũng chớnh là người được tiếp xỳc và được Thầy dạy nờn việc hiểu rừ vấn đề này khụng cú gỡ là khú. Thầy giảng dạy mụn Toỏn, một mụn cú đặc điểm là “khụ khan”, tuy nhiờn với cỏch truyền đạt rừ ràng, giải thớch rừ từng ý nghĩa, trong quỏ trỡnh giảng luụn tạo cảm giỏc thoải mỏi cho người học và cũng cú lỳc “căng” để người học tập trung hơn, v.v... Tuy nhiờn, mụn ‘Toỏn C2’ lại nằm trong danh sỏch những mụn sinh viờn chưa cảm thấy thớch thỳ khi học, vỡ sao lại như vậy?. Khi học sang phần mới của toỏn cao cấp, giảng viờn khỏc dạy. Cỏch giảng dạy đơn điệu, cú nhiều sinh viờn cảm thấy chỏn nản khi giảng viờn cứ xem mỡnh như những “em tiểu học”, dạy từng li từng tớ. Việc giảng dạy kỹ cho sinh viờn hiểu vấn đề là cần thiết, tuy nhiờn phải phự hợp với mụn học và trỡnh độ của sinh viờn thỡ mới mang lại hiệu quả. Điều này cũng làm sinh viờn bối rối khi phải trả lời vỡ sao lại xếp mụn này vào danh sỏch những mụn mỡnh chưa cảm thấy thớch thỳ khi học.

Khi vào học những mụn chuyờn ngành, những mụn này đặc biệt cần cú những phương phỏp giảng dạy phự hợp nhất với điều kiện và hoàn cảnh. Khi được hỏi về phương phỏp chuyển giao thụng tin nào giỳp sinh viờn tiếp cận bài giảng thuận lợi, hơn 90% sinh viờn trả lời hai phương phỏp đú là: “Truyền đạt thụng tin cú hệ thống và giải thớch rừ ý nghĩa của lý luận - Minh họa bằng hỡnh ảnh - Dẫn chứng từ thực tế để sinh viờn hiểu và Giảng Viờn đặt vấn đề để sinh viờn nghiờn cứu trước và thảo luận – Giảng Viờn hệ thống và giải thớch ý nghĩa của lý luận đối với thực tế - Hướng dẫn sinh viờn nghiờn cứu ứng dụng”. Đồng thời khoản 8% dành cho phương phỏp “sinh viờn tự nghiờn cứu trước – Thuyết trỡnh từng phần – Giảng viờn hệ thống lại lý luận” (cú rất

nhiều giảng viờn cho rằng phương phỏp này sẽ gõy nhiều khú khăn cho sinh viờn, nhất là khi số lượng sinh viờn đụng), và khụng cú sinh viờn nào chọn phương phỏp “Truyền đạt thụng tin cú hệ thống và sinh viờn học thuộc lũng”. Trong khi đú, một số mụn

chuyờn ngành lại giảng dạy theo phương phỏp mà sinh viờn khụng chọn và phương phỏp được 8% sinh viờn chọn. Như vậy, việc chưa được quan tõm đỳng mức vấn đề lựa chọn phương phỏp giảng dạy trong một số mụn học thuộc chuyờn ngành ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận thụng tin bài giảng của sinh viờn, điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng mụn học.

Nhỡn chung cỏc mụn học được tổ chức giảng dạy trong từng học kỳ khụng quỏ nhiều (so với cỏc trường trờn khu vực), khụng tạo ỏp lực học tập, nhưng do cỏc mụn được nhiều giảng viờn cựng tham gia và giảng dạy theo phương phỏp riờng của mỗi người. Nhưng khi đỏnh giỏ kết quả qua kỳ thi, sinh viờn phải thi theo đề chung, cấu trỳc và nội dung đề thi khụng thống nhất, v.v... vỡ ngõn hàng đề thi do nhiều giảng viờn ra khỏc nhau. Phần lớn, cỏc giảng viờn chưa thống nhất được với nhau và chưa thống nhất được với nhà trường về phương phỏp ra đề thi cũng như phương phỏp giảng dạy, do đú làm ỏp lực thi cử đố nặng lờn sinh viờn, dẫn đến tõm lý sinh viờn học để đối phú với thi cử và điểm số, điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng kiến thức sinh viờn tiếp thu trong quỏ trỡnh học tập.

Như trong bài “Cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng đào tạo cần đồng bộ, phự hợp” (Nguồn - Đại học Thỏi Nguyờn Hội thảo ‘đổi mới quản lý giỏo dục đại học’ – 07/04/2010 – www.gdtd.com) cú nờu: “Thực tế cho thấy, trong quỏ trỡnh tổ chức dạy học, giảng viờn dạy thế nào, tổ chức thi thế nào thỡ sinh viờn học thế đú. Trong nhiều căn nguyờn gõy ra tỡnh trạng thụ động, trỡ trệ, thiếu phương phỏp học tập của sinh viờn thỡ cỏch dạy, cỏch tổ chức dạy học, cỏch thi là nguyờn nhõn cơ bản nhất[12]”.

Trong những học kỳ học chuyờn ngành, sinh viờn được chuyển tải những nội dung tổng quỏt về cỏc mụn chuyờn ngành nhưng chưa được tập trung truyền đạt cũng như hướng dẫn sinh viờn rốn luyện những kỹ năng mềm, kỹ năng nghề nghiệp tương ứng với cỏc ngành chuyờn hẹp và chưa cú những chương trỡnh cung cấp những kiến thức kỹ thuật thực hành, những nghiệp vụ liờn quan đến ngành học. Cụ thể là trong quỏ trỡnh học, để đỏnh giỏ liờn tục quỏ trỡnh tiếp thu kiến thức của sinh viờn, theo qui định của nhà Trường, sinh viờn phải thực hiện cỏc bài tập, cỏc tiểu luận hay cũn được gọi là bài quỏ trỡnh của mụn học. Cỏc bài quỏ trỡnh này được cỏc giảng viờn thực hiện

bằng nhiều phương phỏp, hỡnh thức khỏc nhau phự hợp với yờu cầu của mụn học cũng như điều kiện học. Một số mụn, cỏc giảng viờn tổ chức cho cỏc sinh viờn thực hiện cỏc bài quỏ trỡnh này rất tốt, giỳp sinh viờn phỏt triển được cỏc kỹ năng và tiếp thu kiến thức hiệu quả. Tuy nhiờn, số giảng viờn thực hiện được điều này ở cỏc mụn học cũn rất ớt. Thực tế qua quỏ trỡnh tiếp cận, người nghiờn cứu nhận thấy, nhiều giảng viờn đó ỏp dụng những phương phỏp giảng dạy mới để truyền đạt kiến thức và trang bị những kỹ năng cho sinh viờn. Tuy nhiờn, do hạn chế nhiều về cỏc điều kiện để ỏp dụng, nờn khi thực hiện, những phương phỏp này khụng những khụng mang lại hiệu quả mà cũn mang đến những kết quả khụng mong đợi làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của quỏ trỡnh đào tạo. Điển hỡnh là một số mụn học giảng viờn tổ chức hướng dẫn bài quỏ trỡnh cho sinh viờn thụng qua cỏc bài tiểu luận, được phõn chia theo nhúm và thuyết trỡnh, bỏo cỏo kết quả bài làm. Từ đú giảng viờn đỏnh giỏ được những kiến thức, kỹ năng mà sinh viờn lĩnh hội được qua quỏ trỡnh thực hiện bài làm và xỏc định được những gỡ chưa đạt được. Tuy nhiờn số lượng sinh viờn ở cỏc lớp luụn luụn đụng, trung bỡnh từ 60 – 80 sinh viờn/lớp; do số lượng sinh viờn quỏ đụng như vậy, kết quả chưa đạt được như mong đợi là điều tất yếu. Trong quỏ trỡnh sinh viờn thực hiện bài làm, giảng viờn khụng thể kiểm soỏt cũng như khụng theo dừi và hướng dẫn được hết cho tất cả cỏc nhúm, điều này lại tạo điều kiện cho cỏc sinh viờn quay lại cỏch học đối phú ở phổ thụng. Tỡnh trạng sinh viờn ‘Copy’ và ‘Paste’ đó khụng cũn là chuyện lạ ở cỏc giảng đường đại học, tỡnh trạng này kộo dài làm cho sinh viờn mất đi khả năng phõn tớch và khụng phỏt triển được cỏc kỹ năng (kỹ năng giải quyết vấn đề, làm việc theo nhúm..v.v…). Khi bỏo cỏo kết quả theo hỡnh thức thuyết trỡnh, do thời lượng mụn học cú giới hạn, thời gian dành cho lượng kiến thức lý thuyết quỏ nhiều đó dẫn đến việc trong 10 nhúm thực hiện thỡ chỉ cú 2 – 3 nhúm được bỏo cỏo. Thậm chớ cú những mụn sinh viờn chỉ kịp bỏo cỏo, giảng viờn chưa kịp đỏnh giỏ cũng như đưa ra những vấn đề mà sinh viờn chưa đạt được và chưa chỉ ra được hướng giải quyết cho sinh viờn. Trong thực tế, khối lượng kiến thức cỏc mụn học được tranh bị ngày càng nhiều, trong khi giữa cỏc mụn chuyờn ngành cú sự liờn kết với nhau, mụn trước là tiền đề để sinh viờn tiếp cận với mụn sau và mụn sau làm rừ nghĩa những kiến thức đó học, v.v... nờn khi sinh viờn chưa hiểu và chưa cú những kỹ năng giải quyết những vấn đề trong phạm vi mụn học trước thỡ việc khụng giải quyết được những vấn đề và khụng tiếp nhận được những kiến thức của những mụn sau là điều khụng trỏnh khỏi. Vỡ vậy, thực trạng sinh

viờn năm cuối chưa xỏc định được năng lực của mỡnh đến đõu, mỡnh cú được gỡ sau những năm học ở nhà trường và cũng chưa biết mỡnh sẽ làm được những cụng việc cụ thể là gỡ với chuyờn ngành đó học là điều đang diễn ra phổ biến.

Kết quả khảo sỏt về cỏc kỹ năng sinh viờn tự đỏnh giỏ như sau:

Tỷ lệ % trờn cỏc mức độ Cỏc yếu tố/ mức độ Rất tốt Tốt Tạm được Chưa tốt Hoàn toàn chưa tốt Giao tiếp bằng ngoại ngữ 6.67 11.11 80.00 2.22 0.00 Làm việc theo nhúm 2.22 26.67 46.67 20.00 4.00 Tự quản 6.67 28.89 51.11 13.33 0.00 Giải quyết vấn đề 15.56 31.00 37.78 11.11 4.44 Cụng nghệ thụng tin 7.00 48.89 24.00 11.11 9.00 Cỏc đặc điểm của cỏ nhõn 28.89 62.22 8.89 0.00 0.00 Tiếp thu kiến thức và rốn luyện kỹ năng 37.78 48.89 8.89 4.44 0.00

(Nguồn: Kết quả khảo sỏt của người nghiờn cứu)

Bảng 3.2: Kết quả khảo sỏt về cỏc kỹ năng của cựu sinh viờn Tỷ lệ % trờn cỏc mức độ Cỏc yếu tố/ mức độ Rất tốt Tốt Tạm được Chưa tốt Hoàn toàn chưa tốt Giao tiếp bằng ngoại ngữ 3.48 3.48 25.58 59.30 8.16 Làm việc theo nhúm 13.95 32.56 46.51 6.98 0.00 Tự quản 15.12 48.84 25.58 10.46 0.00 Giải quyết vấn đề 11.63 31.39 45.35 11.63 0.00 Cụng nghệ thụng tin 2.32 62.79 23.26 11.63 0.00 Cỏc đặc điểm của cỏ nhõn 26.74 67.44 5.81 0.00 0.00 Tiếp thu kiến thức và rốn luyện kỹ năng 39.54 51.16 9.30 0.00 0.00

(Nguồn: Kết quả khảo sỏt của người nghiờn cứu)

Tỷ lệ % trờn cỏc mức độ Cỏc yếu tố/ mức độ Rất tốt Tốt Tạm được Chưa tốt Hoàn toàn chưa tốt Giao tiếp bằng ngoại ngữ 3.75 10.00 23.75 55.00 7.50 Làm việc theo nhúm 8.75 33.75 38.75 15.00 3.75 Tự quản 11.25 58.75 15.00 15.00 0.00 Giải quyết vấn đề 5.00 25.00 41.25 22.50 6.25 Cụng nghệ thụng tin 7.50 65.00 16.25 11.25 0.00 Cỏc đặc điểm của cỏ nhõn 22.50 63.75 11.25 2.50 0.00 Tiếp thu kiến thức và rốn luyện kỹ năng 40.00 52.50 7.50 0.00 0.00

(Nguồn: Kết quả khảo sỏt của người nghiờn cứu)

Bảng 3.4: Kết quả khảo sỏt về cỏc kỹ năng của sinh viờn năm 3

Hầu hết cỏc cựu sinh viờn tham gia trả lời cõu hỏi điều tra đều là những sinh viờn khúa 2004 – 2008 và khúa 2005 – 2009. Kết quả cho thấy, 80% sinh viờn ở những khúa này tự đỏnh giỏ kỹ năng ‘Giao tiếp bằng ngoại ngữ’ ở mức độ ‘tạm được’. Đối với kỹ năng ‘làm việc theo nhúm’, mức chọn cao nhất của sinh viờn cũng là ‘tạm được’ với 47% sinh viờn, và 27% sinh viờn cho rằng mỡnh cú kỹ năng này ‘tốt’; ngược lại, 20% sinh viờn cho rằng kỹ năng này của họ vẫn ‘chưa tốt’. Với kết quả tương tự, hơn 37% sinh viờn tự đỏnh giỏ khả năng ‘Giải quyết vấn đề’ của mỡnh ở mức bỡnh thường, 31% sinh viờn ở mức tốt, hơn 15% cho rằng kỹ năng này của mỡnh rất tốt và hơn 11% sinh viờn tự đỏnh giỏ là chưa tốt. Đối với kỹ năng về ‘Cụng nghệ thụng tin’, hơn 48% cho rằng mỡnh ở mức ‘Tốt’ và 24% ở mức độ ‘tạm được’. Bốn kỹ năng được nhắc đến ở trờn là những kỹ năng thường được cỏc nhà tuyển dụng quan tõm nhiều nhất, trong khi đú phần lớn ở sinh viờn ở cỏc khúa này tự đỏnh giỏ mỡnh ở mức độ ‘Tạm được’ và ‘Tốt’ đối với kỹ năng về cụng nghệ thụng tin. Đặc biệt ở kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ, ở mức độ ‘tạm được’ này thỡ cỏc sinh viờn chỉ cú thể làm việc tại cỏc doanh nghiệp nhỏ hoặc vừa trong nước. Với những yờu cầu ngày càng cao của cỏc cụng ty nước ngoài và cỏc doanh nghiệp lớn trong nước, thỡ sinh viờn sẽ khú đỏp ứng được nhu cầu trong thực tế tuyển dụng. Như vậy, thụng tin khảo sỏt cú thể cho thấy

một phần về chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực của Khoa và nhà Trường thụng qua cỏc kỹ năng mà sinh viờn tự đỏnh giỏ mỡnh cú được sau quỏ trỡnh học.

Đối với sinh viờn năm 3 và năm 4, kỹ năng ‘Giao tiếp bằng ngoại ngữ’ cũn hạn chế, hơn 55% sinh viờn tự đỏnh giỏ ở mức độ ‘chưa tốt’, ở mức ‘tốt’ và ‘rất tốt’ rất ớt sinh viờn chọn. Như vậy cú thể đỏnh giỏ khả năng tự tin trong giao tiếp bằng ngoại ngử của sinh viờn chuẩn bị ra trường và cả cựu sinh viờn đều rất yếu so với yờu cầu về chất lượng nhõn lực của cỏc nhà tuyển dụng. Về kỹ năng ‘làm việc theo nhúm’, sinh viờn năm 3 và năm 4 khỏ hơn nhiều so với cỏc anh chị đi trước, biểu hiện ở chổ số lượng sinh viờn tự đỏnh giỏ mỡnh ở ‘tốt’ và ‘rất tốt’ nhiều hơn so với cựu sinh viờn. Một điểm đỏng lưu ý ở đõy là khả năng ‘tự quản’ tỉ lệ thuận với mức độ của kỹ năng ‘làm việc theo nhúm’ của sinh viờn. Cú thể thấy, khả năng tự quản của cỏc thế hệ sinh viờn sau này tốt hơn. Tuy nhiờn, đõy chỉ mới là đỏnh giỏ chủ quan của cỏ nhõn mỗi sinh viờn, nờn chưa thể khẳng định được chớnh xỏc khả năng này của sinh viờn như thế nào. Với kỹ năng về ‘Cụng nghệ thụng tin’, nhỡn chung ở cỏc giai đoạn kỹ năng này của sinh viờn trung bỡnh đều tương đương nhau, tuy nhiờn mức độ tăng dần về phớa sinh viờn trẻ. Đồng thời, cũng cú thể thấy kỹ năng ‘Tiếp thu kiến thức và rốn luyện kỹ năng’ cũng tăng theo từng giai đoạn . Như vậy, cú thể thấy sự phỏt triển khụng ngừng của cụng nghệ thụng tin giỳp những thế hệ sinh viờn càng về sau càng cú điều kiện tiếp thu kiến thức và rốn luyện kỹ năng tốt hơn. Tuy cú điều kiện tiếp cận tốt như vậy, nhưng nếu cỏc đặc điểm cỏ nhõn và khả năng tự quản khụng tốt sẽ dễ mang đến nhưng kết quả tiờu cực, ảnh hưởng đến quỏ trỡnh học tập, rốn luyện những kỹ năng, nõng cao khả năng theo thời gian và ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhõn lực được đào tạo nếu Khoa và nhà Trường chưa hiểu rừ được tõm lý của người học.

Về khả năng ‘tự quản’, cả ba thế hệ sinh viờn và cựu sinh viờn tham gia trả lời phiếu thăm dũ, mức độ đỏnh giỏ tương tự nhau về khả năng này; ở giai đoạn nào cũng cú khoản 10-15% sinh viờn tự đỏnh giỏ ‘chưa tốt’, phần lớn những sinh viờn chọn mức độ này đều thuộc cỏc lớp đờm hệ chớnh quy. Theo nhận định của người nghiờn cứu cũng như nhiều giảng viờn tham gia giảng dạy, những sinh viờn theo học cỏc lớp đờm thường đi làm vào ban ngày, dẫn đến họ thiếu thời gian dành cho việc học, lại càng khú quản lý thời gian (một trong những kỹ năng thuộc khả năng tự quản) để đầu tư vào việc học cũng như tự đỏnh giỏ được quỏ trỡnh học tập của mỡnh. Khi được hỏi cỏc phương phỏp giảng dạy của giảng viờn và cỏc hoạt động do Khoa – Trường tổ chức

cho sinh viờn trong quỏ trỡnh học tập cú giỳp sinh viờn phỏt triển cỏc kỹ năng hay khụng, kết quả là hơn 65% sinh viờn ở tất cả cỏc khúa kể cả cựu sinh viờn, trả lời là ‘chưa cú’. Như vậy, về phương phỏp giảng dạy của cỏc Thầy/Cụ và cỏc hoạt động của Khoa và nhà Trường vẫn chưa phự hợp để xõy dựng kỹ năng hay chưa chỳ trọng đến việc phỏt triển cỏc kỹ năng cho sinh viờn.

Về tổng quỏt. Đối với sinh viờn năm thứ nhất và hai, đõy là giai đoạn cỏc sinh viờn phải thớch nghi với mụi trường, phương phỏp học tập mới. Trong giai đoạn này, cỏc sinh viờn vẫn chưa xỏc định được mục đớch và mục tiờu học tập. Trong khi đú những buổi gặp gỡ trao đổi giữa sinh viờn và ‘Ban hỗ trợ sinh viờn hay Lónh đạo cỏc Khoa’ vẫn chưa nhiều (thường là một lần trong buổi gặp mặt tõn sinh viờn đầu năm), chưa đủ để sinh viờn hiểu rừ “học Đại Học là học một cỏi nghề”, học để cú tri thức

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành quản trị kinh doanh tại trường đại học lạc hồng từ 2011 đến 2020 (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)