Hoạt động, chiến lược và cỏc chớnh sỏch của Bộ giỏo dục núi riờng và cơ quan chớnh phủ núi chung tỏc động đến chất lượng đào tạo của cỏc

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành quản trị kinh doanh tại trường đại học lạc hồng từ 2011 đến 2020 (Trang 69 - 79)

- Thực tập nghề nghiệp vμ khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp)

b. Kiến thức cơ sở của ngμnh 12 đvht

3.3.4 Hoạt động, chiến lược và cỏc chớnh sỏch của Bộ giỏo dục núi riờng và cơ quan chớnh phủ núi chung tỏc động đến chất lượng đào tạo của cỏc

quan chớnh phủ núi chung tỏc động đến chất lượng đào tạo của cỏc trường đại học.

Hoạt động của Bộ Giỏo Dục và Đào Tạo cũng như cỏc cơ quan chớnh phủ khỏc đều cú tỏc động rất lớn đến hoạt động của cỏc Trường học núi chung và trường đại học núi riờng. Vỡ vậy, cỏc chiến lược và chớnh sỏch do Bộ Giỏo Dục và cỏc cơ quan chớnh phủ khỏc đề ra luụn là cơ sở để cỏc Trường định hướng hoạt động đào tạo của mỡnh trong quỏ trỡnh phỏt triển. Tuy nhiờn trong thời gian qua, chức năng quản lý nhà nước đối với bậc đại học của Bộ Giỏo Dục và Đào Tạo chưa thật sự hiệu quả và xuất hiện nhiều bất cập. Cụ thể, trong bài “30 năm chưa quản được chất lượng giỏo dục ĐH. – www.dantri.com.vn – ngày 02/11/2009” cú nờu:

“Theo Phú Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhõn, nhỡn lại 23 năm đổi mới của đất nước và 9 năm thực hiện Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010, giỏo dục ĐH đó

từng bước phỏt triển rừ rệt về quy mụ, đa dạng về loại hỡnh trường và hỡnh thức đào tạo... Tuy nhiờn, bậc học này đang đứng trước nhiều thỏch thức rất to lớn: Phương phỏp quản lý nhà nước đối với cỏc trường ĐH, CĐ chậm được thay đổi, khụng đảm bảo yờu cầu nõng cao chất lượng đào tạo của toàn hệ thống, chưa phỏt huy mạnh mẽ được sự sỏng tạo của đội ngũ nhà giỏo, cỏc nhà quản lý và sinh viờn. Chất lượng nguồn nhõn lực đang là một khõu yếu kộm, kộo dài của toàn bộ hệ thống kinh tế.

Trong bỏo cỏo gửi Chớnh phủ về sự phỏt triển của hệ thống giỏo dục đại học, người đứng đầu ngành GD-ĐT cũng thừa nhận, việc thành lập trường, triển khai thực hiện quy hoạch mạng lưới trường ĐH, CĐ cũn bộc lộ nhiều hạn chế. Trong số 376 trường ĐH, CĐ thỡ cú khoảng 20% trường được thành lập mới hoặc nõng cấp lờn ĐH từ năm 2005 chưa thực hiện đầy đủ cỏc cam kết như trong đề ỏn khả thi thành lập trường và mở ngành tuyển sinh, chưa chuẩn bịđồng bộ vềđất đai, giảng viờn, vốn đầu tư và cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng khỏc.

Ngoài ra, hiện chưa cú quy định bắt buộc về kiểm tra thực tế cỏc điều kiện cần thiết khi cho phộp mở ngành đào tạo và tuyển sinh, chế tài xử lý đối với cỏc trường khụng thực hiện đỳng cam kết về cỏc điều kiện mở ngành và tuyển sinh chưa đủ mạnh, chưa cú quy định cỏc trường phải xõy dựng chuẩn năng lực người tốt nghiệp (chuẩn đầu ra) nờn chưa cú cơ sở đỏnh giỏ đỳng chất lượng đào tạo, hệ thống quản lý chất lượng trong giỏo dục ĐH chậm được hỡnh thành...

“Thực tế gần 30 năm chỳng ta chưa thực sự quản lý được chất lượng giỏo dục ĐH vỡ chưa cú chuẩn đầu ra của cỏc trường ĐH, CĐ (chuẩn năng lực của người tốt nghiệp), chưa giữđược chuẩn của nhiều yếu tốđầu vào (giỏo viờn, chương trỡnh, giỏo trỡnh, cơ sở vật chất), chưa cú cơ quan chuyờn trỏch quản lý chất lượng, hàng năm chưa cú đỏnh giỏ thực tế và cú bỏo cỏo hàng năm về chất lượng đào tạo của cỏc trường và cả hệ thống giỏo dục ĐH” - Bộ trưởng cho biết.

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do việc quản lý và chịu trỏch nhiệm của cơ quan nhà nước về cỏc trường ĐH, CĐ rất phõn tỏn. Trong tổng số 376 ĐH, CĐ cả nước hiện nay, Bộ quản lý 54 trường, cỏc bộ ngành khỏc quản lý 116 trường, UBND cỏc tỉnh, thành phố là cơ quan chủ quản của 125 trường, cú 81 trường dõn lập, tư thục.

Bờn cạnh đú, hệ thống quản lý giỏo dục ĐH cũn nặng chiều chỉ đạo từ trờn xuống, xin từ dưới lờn, chưa cú cơ chế buộc lónh đạo cấp trờn phải nghe cơ sở, cấp

dưới ở mức cần thiết, chưa cú cơ chế sàng lọc cỏn bộ, cụng chức khụng hoàn thành nhiệm vụ.

Do đú xột về tổng thể Bộ GD-ĐT chưa thể trả lời được 3 cõu hỏi: Chất lượng đào tạo của cỏc trường thế nào? Cỏc trường tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến đào tạo thế nào? Hiệu quả đầu tư từ ngõn sỏch cho cỏc trường ĐH, CĐ cụng lập thế nào?”…[5]

Nhận định của người “trong cuộc” là vậy, những vấn đề của giỏo dục đại học núi chung và những vấn đề riờng của từng cơ sở giỏo dục đều cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Trong cỏc nguyờn nhõn, theo nhận định của cỏc chuyờn gia, thỡ nguyờn nhõn cơ bản là sự yếu kộm trong quản lý nhà nước đối với giỏo dục đại học. Trong hàng loạt bài tham luận của cỏc chuyờn gia về giỏo dục, vào thỏng 9 năm 2008 cú bài

“Việt Nam đang đi theo triết lý giỏo dục nào ?” của G.S Chu Hảo đăng trờn bỏo điện

tử www.tuanvietnam.com cú đề cập:

“Trong thực tiễn nền giỏo dục của chỳng ta ỏp dụng một hệ thống quản lý tập trung quỏ mức, Nhà nước ụm vào mỡnh những chức năng khụng cần cú, làm mất quyền chủđộng, linh hoạt của cỏc cấp cơ sở. Quyền tự quản khụng được thực thi, đặc biệt là ở cỏc trường Đại học. Ngay trong nhà trường sự mất dõn chủ giữa người dạy và người học đó trở thành thõm căn cố đế. Điều này trỏi hẳn với triết lý Dõn chủ giỏo dục của nền văn minh hiện đại.”[22]

Và đến bài “Để vực dậy quản lý giỏo dục” của GS. TSKH Nguyễn Ngọc Trõn ngày 07/04/2010 - www.tuanvietnam.net ), Giỏo Sư thể hiện sự quan tõm sõu sắc đến vấn đề quản lý nhà nước đối với giỏo dục đại học, cụ thể nội dung bài viết như sau:

Chỳng ta đều biết trong cỏc yếu kộm và bất cập của GDĐH, cú những vấn đề mới phỏt sinh, nhưng phần lớn tồn tại từ nhiều năm nay mà vẫn chưa giải quyết được. Tại sao? Vỡ khụng nhỡn ra, vỡ giải phỏp chưa đỳng huyệt, hay cũn vỡ lý do nào khỏc?

Giải phỏp chưa đỳng huyệt?

Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa tiến hành giỏm sỏt "Về việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật về thành lập trường, đầu tư và đảm bỏo chất lượng đào tạo đối với giỏo dục đại học (1998- 2008)". Kết quả giỏm sỏt sẽ được bỏo cỏo với Quốc hội trong kỳ họp tới đõy.

Đõy là một quyết định đỳng đắn và đỳng lỳc, đặt trong bối cảnh Đại hội Đảng lần thứ XI đang được tớch cực chuẩn bị, để nhỡn lại việc quỏn triệt và triển khai Nghị quyết Trung

ương 2 (khúa VIII), ban hành đến nay đó hơn 14 năm, từ đú thấy những việc cần làm để vực dậy cụng tỏc quản lý GDĐH.

Nghị quyết đó chỉ ra khỏ rừ cỏc nguyờn nhõn yếu kộm về quản lý GD và ĐT. Từ thực tế giỏm sỏt, bài viết này nờu lờn mụt số đề xuất với Bộ GD và ĐT, với Chớnh phủ và Quốc hội, mục đớch gúp phần vực dậy cụng tỏc quản lý GDĐH.

Chỳng ta đều biết trong cỏc yếu kộm và bất cập của GDĐH, cú những vấn đề mới phỏt sinh, nhưng phần lớn tồn tại từ nhiều năm nay mà vẫn chưa giải quyết được. Tại sao? Vỡ khụng nhỡn ra, vỡ giải phỏp chưa đỳng huyệt, hay cũn vỡ lý do nào khỏc?

Một yếu kộm bất cập cú thể phỏt xuất từ nhiều nguyờn nhõn. Ngược lại, một nguyờn nhõn cú thể là xuất phỏt điểm của nhiều yếu kộm bất cập. Do vậy, nhận diện cỏc kết quả đạt được và những hạn chế, bất cập chưa đủ. Cần thiết phải "đọc ngang cỏc vấn đề" để thấy được nguyờn nhõn và cỏc giải phỏp.

Cỏc nguyờn nhõn cần được phõn tầng. Cú nguyờn nhõn thuộc về cấp trường, cú nguyờn nhõn ở cấp Bộ, cấp Chớnh phủ, cú trỏch nhiệm của Quốc hội, và cao hơn nữa.

Cú ý kiến cho rằng "Cú nhiều nguyờn nhõn (...) nhưng nguyờn nhõn căn bản chớnh là sự yếu kộm trong quản lý nhà nước về GDĐH và sự yếu kộm trong quản lý của bản thõn cỏc trường ĐH".

Theo tụi, khụng thể đặt ngang hàng hai sự yếu kộm và đỏnh giỏ chỳng cựng là nguyờn nhõn căn bản! Nhận định như vậy là đỏnh đồng trỏch nhiệm. Làm như vậy, tụi e rằng rằng "khõu đột phỏ" sẽ nhắm khụng đỳng đớch.

Điều hành và quản lý của Bộ GD và ĐT.

+ Nhận định, chủ trương, dự ỏn và quyết định của Bộ cần được được nghiờn cứu thấu đỏo trước khi đưa ra.

Dự ỏn đào tạo 20.000 tiến sĩ đến năm 2012 rồi thời hạn cứ lựi dần, thậm chớ ớt được nhắc đến, cú lẽ vỡ khụng khả thi, là một vớ dụ khỏ điển hỡnh về sự vội vó, nghiờn cứu chưa thấu đỏo. Đú là chưa núi đến cõu hỏi mục tiờu của dự ỏn là vỡ thành tớch hay đào tạo vỡ sự phỏt triển đất nước.

Thỏng 10.2009, Bộ nhận định những hạn chế, yếu kộm trong hệ thống GDĐH là do bốn quy luật đó bị vi phạm: Quy luật sư phạm, quy luật quản lý hệ thống, quy luật kinh tế và quy luật xó hội. Thỏng 01.2010, lại xuất hiện thờm quy luật về "tiếp thu, ỏp dụng, phỏt triển tri thức mới, cụng nghệ mới". Cụm từ "quy luật" được sử dụng cú quỏ dễ dói khụng? Nội hàm của quy luật được hiểu như thế nào? Quy luật sư phạm hay nguyờn tắc sư phạm? Quy luật quản lý hệ thống hay khoa học quản lý hệ thống?

Lý luận thỡ như vậy, nhưng thực tế thỡ sao? Một trường trung cấp phải hội đủ điều kiện mới cú thể trở thành một trường cao đẳng. Một trường cao đẳng để trở thành một trường ĐH đũi hỏi một sự thay đổi về lượng và về chất về nhiều mặt. Thế nhưng, trong mấy năm qua, 185 trường trung cấp đó được nõng cấp thành cao đẳng, 60 trường cao đẳng đó được nõng cấp thành ĐH. Cú cả 12 trường đó được nõng cấp hai lần từ trung cấp thành ĐH! Ai đó cho phộp nõng cấp, và ai đó xem nhẹ những điều kiện căn bản để nõng cấp? Đõy là một vớ dụ về sự quản lý và điều hành tựy tiện.

+ Thay vỡ núi nhiều về thực hiện tự chủ, hóy mạnh dạn phõn cấp, hóy núi khụng với quản lý ụm đồm, bao biện.

Bộ yờu cầu cỏc trường phải thực hiện quyền tự chủ và nghĩa vụ tự chịu trỏch nhiệm trước xó hội và nhà nước theo quy định của Luật Giỏo dục. Bộ thụng bỏo "sắp tới sẽ cú điều chỉnh theo hướng, hiệu trưởng cú quyền trả lương theo hiệu quả cụng việc. Để làm việc đú, hiệu trưởng phải xỏc định sẵn sàng khụng làm hài lũng một số người nếu họ làm khụng tốt và ngược lại, phải cú trỏch nhiệm làm hài lũng những người đó làm tốt hơn. Như vậy, một bờn sẽ căng thẳng, nhưng về lõu dài, nhà trường sẽ phỏt triển. Vấn đề này khụng ai làm tốt hơn hiệu trưởng. Bộ trưởng làm khụng được".

Sắp tới là khi nào, và tại sao suốt thời gian qua khụng điều chỉnh? Nhưng quan trọng hơn là đũi hỏi như vậy ở hiệu trưởng cỏc trường ĐH, nhất là cỏc trường cụng lập, liệu cú quỏ đỏng hay khụng khi mà cơ chế tài chớnh, cơ chế tổ chức nhõn sự và cỏch quản lý của Bộ vẫn như hiện nay?

Giỏm sỏt vừa qua cho thấy mối quan hệ giữa Bộ với cỏc trường ĐH, đặc biệt với cỏc ĐH Quốc gia, và nhất là cỏc ĐH vựng, hiện nay khỏ rối ren và gõy nhiều bức xỳc cho cỏc trường ĐH thành viờn. Mối quan hệ này cần được giải quyết sớm trờn cơ sở một sự phõn cấp, phõn quyền hạn rừ ràng, minh bạch, bởi lẽ trờn thực tế Bộ vẫn quản lý xuyờn suốt thụng qua cỏc vụ chức năng, chưa sẵn sàng san sẻ quyền lực.

Với sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin, khoa học quản lý hệ thống hướng về mụ hỡnh mạng, phõn cấp, phõn quyền hạn mạnh hơn, đi đụi với tăng cường cụng tỏc thanh tra kiểm tra, thay thể mụ hỡnh hỡnh thỏp vừa lỗi thời vừa là khe hở cho cửa quyền và tiờu cực phỏt sinh. Để khụng bị lạc hậu và vỡ lợi ớch của ngành, Bộ cần sớm đổi mới phương thức quản lý hệ thống của mỡnh.

+Phương thức quản lý nhà nước của Bộ vẫn là cơ chế xin-cho, nặng về quản lý ban đầu, xử phạt khụng nghiờm minh.

Cú quỏ nhiều chỉ tiờu và tiờu chớ mà Bộ yờu cầu cỏc trường khai bỏo để thực hiện "ba cụng khai", "chuẩn đầu ra" để làm "thước đo chất lượng" đào tạo ĐH, để "chuẩn húa" đội

ngũ lónh đạo cỏc trường, để giao chỉ tiờu tuyển sinh hàng năm, v.v. ... để xin và được cho. Cú khụng ớt trường khai man, nhưng Bộ vẫn du di, thậm chớ tỏ ra thụng cảm, hoặc phạt nhẹ nhàng chẳng khỏc gỡ khuyến khớch người vi phạm tiếp tục làm sai.

+ Phải thể hiện được năng lực quản lý nhà nước về ngõn sỏch nhà nước, và đề xuất một cơ chế tài chớnh phự hợp cho phỏt triển GDĐH.

Ngõn sỏch nhà nước dành cho GD và ĐT khụng ngừng tăng trong cỏc năm qua và đạt 20% tổng chi ngõn sỏch nhà nước. Tuy nhiờn, Bộ chưa thể hiện được năng lực quản lý nhà nước của mỡnh trong vấn đề sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước này và chưa giỏm sỏt được việc sử dụng học phớ ĐH. Qua nhiều nhiệm kỳ Chớnh phủ, Bộ vẫn chưa xõy dựng và bảo vệ được một đề ỏn về cơ chế về tài chớnh cần thiết cho sự phỏt triển của GDĐH trong điều kiện một đất nước cũn nghốo.

Điều hành của Chớnh phủ

+ Chớnh phủ cú trỏch nhiệm khụng nhỏ về sự yếu kộm trong việc ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật vỡ đó trỡnh hai dự thảo Luật GD 1999 và 2005 cú nhiều điều khoản phải được cụ thể húa bằng nghị định, hoặc được giao cho Bộ trưởng quy định, đến mức cho đến nay, cỏc văn bản phỏp quy này khụng được ban hành đủ và kịp.

+ Chớnh phủ đó chậm thể chế húa Điều 20 của Luật GD 2005 và làm rừ nội hàm của xó hội húa trong lĩnh vực GD núi chung, GDĐH núi riờng, khiến cho việc xó hội húa GD bị tha húa.

+ Trong cụng tỏc xõy dựng cỏc văn bản phỏp quy hướng dẫn thi hành Luật GD, cú tỡnh trạng "khú tạo được sự đồng thuận giữa cỏc cơ quan", "nhiều trường hợp quan điểm của cơ quan chủ trỡ soạn thảo và cỏc đơn vị chức năng chưa thống nhất, dẫn đến nhiều văn bản phải làm đi làm lại nhiều lần". Nếu thế thỡ việc sửa đổi cơ chế tài chớnh, cơ chế nhõn sự sẽ gian truõn ra sao nữa! Phải chăng sự quỏn triệt NQTW2 (khúa VIII) chưa đủ sõu sắc chớnh nú là trở lực để cỏc thành viờn Chớnh phủ cựng ngồi lại với nhau tỡm cho được tiếng núi chung theo tinh thần "phỏt triển GD là quốc sỏch hàng đầu"?

+ Hội đồng Quốc gia GD hầu như khụng cũn hoạt động trong những năm gần đõy và đó khụng phỏt huy chức năng được ghi trong nghị quyết.

Nghị quyết TW 2 khúa VIII đó nờu rừ "Chớnh phủ và cỏc cơ quan nhà nước chưa cú những quyết định đủ mạnh về chớnh sỏch, cơ chế và biện phỏp tổ chức thực hiện, để thể hiện đầy đủ quan điểm coi GD -ĐT là quốc sỏch hàng đầu" và đó nghị quyết về việc "thành lập Hội đồng Quốc gia GD với nhiệm vụ cấp bỏch trước mắt là giỳp Chớnh phủ tổng kết cụng cuộc đổi mới về GD và soạn thảo chiến lượcGD- ĐT". Ở cấp độ Chớnh phủ cũng vậy, cỏc nguyờn nhõn của yếu kộm hầu như vẫn cũn đú.

Trỏch nhiệm của Quốc hội

Cuục giỏm sỏt về "việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật về thành lập trường, đầu tư và bảo đảm chất lượng đào tạo đối với GDĐH", cho dự cú hơi muộn, được xó hội quan tõm theo dừi, hoan nghờnh và chờ đợi kết quả.

Theo tụi, Quốc hội cũng cú phần trỏch nhiệm trong những yếu kộm và bất cập.

+ Quốc hội đó thụng qua Luật GD năm 1999 và Luật GD năm 2005 trong khi hai dự thảo Luật cũn là những luật rất khung, nhiều điều khoản giao về cho Chớnh phủ và Bộ GD và ĐT quy định.

Đó vậy, Quốc hội đó khụng giỏm sỏt sỏt sao tỡnh hỡnh ban hành cỏc văn bản dưới luật

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành quản trị kinh doanh tại trường đại học lạc hồng từ 2011 đến 2020 (Trang 69 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)