CÁC YẾU TỐ BấN TRONG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA KHOA

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành quản trị kinh doanh tại trường đại học lạc hồng từ 2011 đến 2020 (Trang 29 - 31)

TẠO NHÂN LỰC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA KHOA QUẢN TRỊ - KINH TẾ QUỐC TẾ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG. 3.2.1 Cỏc yếu tố cú ảnh hưởng thuộc nội bộ Khoa:

3.2.1.1 Nhõn lực đào tạo và hỗ trợ đào tạo chưa được sử dụng hợp lý, chớnh sỏch đói ngộ cũn hạn chế:

Do cỏc nguồn lực cú giới hạn nờn việc quản lý của nhà Trường và Khoa là tận dụng tối đa những gỡ cú thể huy động được. Phương phỏp này cú lợi ớch là tận dụng được cỏc nguồn lực sẵn cú và cú thể phục vụ cho cỏc mục tiờu ngắn hạn (những vấn đề trước mắt). Tuy nhiờn, nếu kộo dài mà khụng cú sự điều chỉnh cho phự hợp với nhu cầu thực hiện cụng việc chuyờn mụn trong thực tế thỡ cỏch làm này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nhõn lực và khả năng cạnh tranh lõu dài trong lĩnh vực đào tạo của nhà Trường.

Hiện tại, biờn chế của Khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế cú 14 giảng viờn cơ hữu và cỏc cỏn bộ nhõn viờn khỏc, trong đú cú 7 giảng viờn cơ hữu (gồm 2 giảng viờn cú học vị Tiến Sĩ, 5 giảng viờn cú học vị thạc sĩ) và 5 trợ giảng (trong đú cú một trợ giảng đang chuẩn bị bảo vệ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ và một trợ giảng đang học cao học; kể cả 2 giảng viờn cú học vị thạc sĩ đang trong quỏ trỡnh làm nghiờn cứu sinh tiến sĩ). Cỏc giảng viờn cơ hữu đó bước đầu đảm bảo giảng dạy đến gần 40% nội dung chương trỡnh, phần cũn lại Khoa mời cỏc giảng viờn thỉnh giảng từ cỏc trường Đại Học cú uy tớn tại TP.HCM.[3 – Trang 67]

Về cơ bản, số lượng đội ngũ giảng viờn cơ hữu và thỉnh giảng cũng như đội ngũ trợ giảng của Khoa đó đỏp ứng khỏ tốt yờu cầu đào tạo, đồng thời nõng cao tớnh chủ động trong cụng tỏc nhõn sự. Cựng với những chớnh sỏch ưu đói của nhà Trường và riờng của Khoa (Nhà trường cú cỏc chớnh sỏch đói ngộ xứng đỏng như cấp 20 triệu và 30 triệu cho mỗi giảng viờn thi đậu Thạc sĩ và Tiến sĩ. Sử dụng nhiều nguồn tài trợ, học bổng khỏc nhau để đưa cỏn bộ, giảng viờn đi đào tạo trong và ngoài nước nhằm đỏp ứng được đội ngũ kế thừa. Tổ chức cho cỏn bộ nhõn viờn tham gia cỏc lớp bồi dưỡng chuyờn đề, tập huấn, dự hội nghị, hội thảo khoa học... Nhà trường cũn cú chế

độ khuyến khớch, khen thưởng cỏc cỏn bộ giảng viờn cú sựđổi mới trong phương phỏp giảng dạy, giảng dạy song ngữ[24]), đội ngũ nhõn lực phục vụ cho hoạt động đào tạo ngày càng được tăng cường. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện từng chức năng cụng việc, chưa phỏt huy được hết khả năng của từng nhúm cụng việc và của từng cỏ nhõn. Cụ thể là:

Về những giảng viờn trẻ và những người sẽ là giảng viờn (trợ giảng). Đội ngũ này cần được quan tõm đầu tư thật thỏa đỏng để chuẩn bị cho cỏc hoạt động thực hiện cỏc chiến lược đào tạo của nhà Trường trong tương lai. Đõy là nguồn lực quyết định khả năng thành cụng trong quỏ trỡnh phỏt triển sự nghiệp đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng và cú khả năng cạnh tranh cao. Như vậy, nhỡn về hoạt động đầu tư cho đội ngũ này của Khoa, nhà Trường và Khoa đó cú những chớnh sỏch thu hỳt giảng viờn, những sinh viờn khỏ giỏi ở lại làm việc và học tập. Đõy là một hoạt động rất thiết thực và hiệu quả để chuẩn bị nhõn lực tương lai cho nhà Trường. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh phõn bổ sử dụng và đào tạo nguồn nhõn lực này chưa thật sự hiệu quả (để giải quyết những vấn đề trong tương lai). Thực tế cho thấy, số lượng giảng viờn cơ hữu của Khoa và nhà Trường ngày càng được củng cố và đó giải quyết được vấn đề cơ bản về đội ngũ giảng viờn. Dự vậy số lượng giảng viờn (cơ hữu) chất lượng cao vẫn cũn thiếu so với yờu cầu đào tạo, dẫn đến việc một giảng viờn phải chịu trỏch nhiệm giảng dạy nhiều mụn học hoặc giảng cho nhiều lớp, đồng thời một số giảng viờn phải phụ trỏch thờm cỏc nhiệm vụ chức năng khỏc do nhà Trường và Khoa giao, v.v... vỡ vậy, giảng viờn khụng cú thời gian để tập trung nghiờn cứu chuyờn sõu cỏc mụn học cũng như phương phỏp truyền đạt cho sinh viờn, v.v… Từ đú, việc cỏc giảng viờn phải sử dụng cỏc giỏo trỡnh được biờn soạn lại từ cỏc giỏo trỡnh của cỏc giảng viờn khỏc và sử dụng cho nhiều khúa học đang là phổ biến. Nếu chỉ cú những kiến thức sỏch vở, chưa va chạm vào thực tiễn cụng việc chuyờn mụn, chưa đỳc kết được những kinh nghiệm riờng cho bản thõn, v.v... thỡ giảng viờn trẻ dễ bị lỳng tỳng, thiếu tự tin khi tham gia giảng dạy, ảnh hưởng đến khả năng nõng cao chất lượng đào tạo của Khoa và nhà trường.

Mặt khỏc, do mức lương chớnh thức của mỗi giảng viờn vẫn cũn thấp, việc giảng viờn nhận giảng thờm một số mụn hay một số lớp khụng cũn là chuyện lạ. Trong khi đú, đội ngũ sẽ là giảng viờn, được nhà Trường tuyển về chủ yếu là cỏc sinh viờn khỏ giỏi của Trường được giữ lại và đào tạo. Trong số những nhõn viờn này, một số tham gia cỏc khoa đào tạo cao học ở cỏc trường lớn như: Đại Học Kinh Tế TPHCM,

Đại Học Quốc Gia, v.v…. đến khi nhà trường được đào tạo bậc cao học, hầu hết đều tập trung học ở Trường. Mặc dự nhà Trường đó cú những hoạt động đưa nhõn viờn, giảng viờn đi đào tạo ở nước ngoài, nhưng số này khụng đỏng kể, chưa đỏp ứng đủ nhu cầu giảng dạy trong tương lai. Vỡ vậy, điều kiện tiếp cận kiến thức mới, phương phỏp mới, v.v... của giảng viờn cơ hữu sẽ hạn chế. Vấn đề này sẽ ảnh hưởng dõy chuyền đến chất lượng sinh viờn tốt nghiệp, kiến thức và kỹ năng của sinh viờn khi ra trường hạn chế sẽ làm khả năng cạnh tranh trờn thị trường sức lao động chưa cao.

Một phần của tài liệu Đề tài những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành quản trị kinh doanh tại trường đại học lạc hồng từ 2011 đến 2020 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)