Chất lượng tín dụng của chi nhánh

Một phần của tài liệu Đề tài GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY tài TRỢ XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP CÔNGTHƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NHƠN TRẠCH TRONG THỜI kỳ hội NHẬP (Trang 50 - 52)

7 Nội dung nghiên cứ u

2.1.2.3 Chất lượng tín dụng của chi nhánh

Tình hình nợ xấu 1.252 4.34 5.812 0 1 2 3 4 5 6 7 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm t đồ n g Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Biểu đồ 2.6: Tình hình nợ xấu của chi nhánh

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008,2009,2010 của ngân hàng Cơng thương chi nhánh Nhơn Trạch) [10]

Đánh giá sơ lược về chất lượng tín dụng của chi nhánh qua biểu đồ 2.6 ta thấy rằng. Tình hình nợ xấu của chi nhánh mỗi năm một tăng.

Năm 2008, nhờ ngân hàng thực hiện tốt phương châm tăng trưởng tín dụng phải gắn liền với việc nâng cao chất lượng tín dụng. Nên kết quả đầu tư tín dụng năm 2008 nằm trong mức kế hoạch cho phép. Cụ thể là ở thời điểm cuối năm 2008 chi nhánh khơng cĩ phát sinh nợ nhĩm 2. Cĩ một mĩn nợ vay bị nợ xấu, số tiền là 1.252 tỷđồng.

Năm 2009, chất lượng tín dụng năm 2009 khơng cĩ biến động lớn ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt động và uy tính của chi nhánh. Tuy là năm 2009, nợ xấu tăng hơn so với năm 2008 một mức là 3.088 tỷ đồng tương ứng với 246.65% nhưng khơng ảnh hưởng mạnh dến kết quả kinh doanh của chi nhánh. Nợ xấu là 4.340 tỷ trong đĩ cĩ: ba mĩn nợ nhĩm 3 số tiền là 3.088 tỷđồng, một mĩn nợ nhĩm 5 số tiền là 1.252 tỷđồng.

Năm 2010, thời điểm cuối năm này tại chi nhánh cĩ phát sinh : nợ xấu số tiền là 5.812 tỷ đồng. Tăng so với năm 2009 là 1.472 tỷ đồng tương ứng mức tăng là 33.92%. mức tăng này giảm so với mức tăng năm 2009 là 246.65%.

Tuy rằng những mĩn nợ xấu khơng cĩ ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động và uy tín của chi nhánh, nhưng đây cũng là điều mà chi nhánh phải quan tâm hơn để cố gắng giảm thiểu nợ xấu tối đa. Chính điều này sẽ giúp chi nhánh cĩ hiệu quả kinh doanh cao hơn trước.

2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu tại chi nhánh ngân hàng TMCP Cơng thương Nhơn Trạch

2.2.1 Vài nét về tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua

Thời gian gần đây kim ngạch xuất khẩu của Việy Nam luơn trên đà tăng trưởng. Cụ thể, năm 2010 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 72,19 tỷ USD tăng 26,4% so với năm 2009 “nguồn: Tổng cục hải quan”. Trong khi những vấn đề hậu khủng hoảng như bảo hộ mậu dịch, biến động giá cả, lạm phát, khan hiếm nguyên liệu, năng lượng xảy ra đã tác động xấu đến các nước đang phát triển trong đĩ cĩ Việt Nam. Nhưng con số thống kê trên cho thấy dù cĩ khủng hoảng

kinh tế thì kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn giữ mức tăng trưởng ổn định. Điều này cho thấy đầu tư vào xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu sẽ gĩp phần ổn định kinh tếđất nước.

Một số mặt hàng xuất khẩu chính là: hàng dệt may, giày dép, thủy sản, dầu thơ, gạo, cao su, sắt thép các loại… giá trị xuất khẩu của tất cả các mặt hàng này đều tăng.Nguyên nhân quan trọng là do mở rộng thị trường xuất khẩu, hiện nay số nước và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng hĩa từ Việt Nam đã tăng đáng kể.

Tuy nhiên, năm 2011 sẽ vẫn là năm khĩ khăn đối với doanh nghiệp xuất khẩu khi Chính phủ quyết tâm kiềm chế lạm phát, kế hoạch tăng trưởng tín dụng dưới 23% sẽ gây khĩ khăn về vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.[15]

Đứng trước năm 2011, Việt Nam vẫn phải đối mặt với những khĩ khăn do kinh tế ngày càng suy giảm, hoạt động của hệ thống tài chính của Việt Nam cịn nhiều rủi ro, lạm phát cĩ nguy cơ tăng lên cũng như đời sống nhân dân cịn nhiều khĩ khăn. Sức cạnh tranh của cả nền kinh tế và của các doanh nghiệp cịn ở mức thấp. Bên cạnh đĩ, tình hình thiên tai, dịch bệnh cĩ thể cịn diễn biến phức tạp...

Ngồi ra việc Hoa Kỳ áp dụng một số chính sách mang tính chất bảo hộ, đưa ra những quy định như những rào cản kỹ thuật sẽ là những trở ngại chung với tất cả các nước xuất khẩu vào Hoa Kỳ, trong đĩ cĩ Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đề tài GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY tài TRỢ XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP CÔNGTHƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NHƠN TRẠCH TRONG THỜI kỳ hội NHẬP (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)