Định hướng về xuất khẩu và tài trợ xuất khẩu tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Đề tài GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY tài TRỢ XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP CÔNGTHƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NHƠN TRẠCH TRONG THỜI kỳ hội NHẬP (Trang 76)

7 Nội dung nghiên cứ u

3.1.1 Định hướng về xuất khẩu và tài trợ xuất khẩu tại Việt Nam

3.1.1.1 Định hướng về xuất khẩu

Tình hình kinh tế thế giới hiện nay tiếp tục diễn biễn phức tạp, khĩ lường. Do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính, và đặc biệt là tình hình chính trị của một số quốc gia trên thế giới đang cực kỳ rối ren và bất ổn. Ngồi ra, trận động đất và sĩng thần diễn ra ở Nhật Bản đã làm cho tình hình kinh tế thế giới càng khủng hoảng hơn. Tăng trưởng kinh tế tồn cầu sẽ suy giảm mạnh trong những năm tới, nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới đã rơi vào suy thối hoặc tiến gần đến suy thối, tăng trưởng của các nền kinh tếđang nổi lên cũng bị chững lại.

Việc ngân hàng các nước thắt chặt tín dụng đã khiến cho các nhà nhập khẩu khơng cĩ tiền trả cho doanh nghiệp xuất khẩu ngay khi nhận hàng như trước đây, doanh nghiệp nhập khẩu chuyển sang yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam cho trả chậm sau khi bán được hàng hoặc ngưng đặt hàng, điều này gây khĩ khăn hơn cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Giá hàng hĩa tiếp tục đứng ở mức thấp do nhu cầu nhập khẩu và khả năng thanh tốn tại các thị trường giảm, nền kinh tế thế giới suy thối cùng sẽ làm cho giá hàng hĩa khĩ cĩ thể tăng trong thời gian tới.

Trong tình trạng kinh tế suy thối như hiện nay thì việc tiếp cận nguồn vốn vay để nhập khẩu hàng hĩa của các nhà nhập khẩu là rất khĩ khăn. Điều này đã làm cho các thị trường tiêu thụ hàng hĩa xuất khẩu của việt nam cĩ xu hướng giảm. Ngồi ra, cịn do phải cạnh tranh khốc liệt hơn nữa với hàng hĩa cùng chủng loại của các nước Châu Á.

Trước sự bất ổn đĩ bắt buộc chính phủ Việt nam phải chọn lựa một con đường đúng đắn, một bước đi vững chắc hơn. Nhận thấy rằng, khi đã gia nhập WTO tham

gia vào thị trường quốc tế thì hoạt động ngoại thương được đưa lên hàng đầu. Mà Xuất khẩu lại là ngành kinh tế mũi nhọn của hoạt động ngoại thương. Nhờ xuất khẩu kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh chĩng, những lợi thế của đất nước được khai thác mạnh mẽ và cĩ hiệu quả hơn. Vì thế, chính phủ ta rất quan tâm đến hoạt động xuất khẩu. Nhà nước việt nam đã và đang cĩ những định hướng mới chú trọng vào xuất khẩuTrong, phát triển cơng nghiệp chế biến xuất khẩu cĩ giá trị gia tăng cao thay vì chỉ xuất khẩu nguyên liệu thơ như trước đây. Nhằm khắc phục những hạn chế của thị trường nội địa. Chính vì vậy, thời gian tới ngành cơng nghiệp xuất khẩu sẽ trở thành nghành mũi nhọn của Việt Nam.

Định hướng hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2011 trở đi là phát triển xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng cĩ lợi thế cạnh tranh, theo hướng nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng cĩ giá trị gia tăng cao. Tăng sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm cĩ hàm lượng cơng nghệ và chất xám cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất khẩu thơ. Sự phát triển này sẽ làm tăng thêm nguồn thu nhập, nguồn ngoại tệ của quốc gia. Làm động lực thúc đẩy tăng trưởng GDP của quốc gia. Để đạt được các mục tiêu nêu trên Việt Nam phải biết khai thác và phát huy những lợi thế so sánh của mình.

Các doanh nghiệp cần tích cực, chủ động trong việc mở rộng thị trường, tận dụng mọi khả năng để tăng mức xuất khẩu trên thị trường đã cĩ, đồng thời tìm kiếm mở rộng thị trường mới, nhất là thị trường châu Âu, Mỹ, Úc…

3.1.1.2 Định hướng tài trợ xuất khẩu

Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu là một trong những biện pháp trọng tâm mà Bộ Cơng Thương cũng như các chuyên gia kinh tế đưa ra trong giai đoạn hiện nay. Trong năm 2011, xuất khẩu Việt Nam đang phải chịu nhiều tác động hết sức khĩ khăn như lãi suất cho vay cao, tiếp cận tín dụng rất khĩ khăn. Lãi suất cao gây khĩ cho các doanh nghiệp về vốn. Khơng chỉ dừng lại ở đĩ, mà cịn khĩ khăn của đối tác nhập khẩu đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến các doanh nghiệp xuất

khẩu, hàng loạt các biến động về chính trị, thiên tai cũng ảnh hưởng khơng nhỏđến khả năng thiêu thụ hàng hố của các thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam như sự bất ổn định của khu vực Bắc Phi như Ai Cập, sĩng thần ở Nhật Bản…

Trước những khĩ khăn đĩ, Bộ Cơng Thương đã triển khai thực hiện nghị quyết 11 về bình ổn kinh tế vĩ mơ mà Chính phủ Việt nam đã ban hành. Theo đĩ, yêu cầu các NH thương mại ưu tiên vốn cho lĩnh vực sản xuất. Bộ cũng đã cĩ những hướng dẫn với các ngân hàng thương mại để cho phép các DN tiếp cận vốn với mức lãi suất ưu đãi.

3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu trong chiến lược kinh doanh tại chi nhánh kinh doanh tại chi nhánh

● Thực hiện đúng theo nghị quyết 11 của chính phủ ban hành. Vietinbank Nhơn trạch đã cĩ nhiểu ưu đãi cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Tổng dư nợ xuất khẩu luơn cao hơn nhập khẩu , đồng thời lãi suất cũng ưu đãi hơn nhập khẩu. Đầu quý III năm 2011, VietinBank việt nam – chi nhánh nhơn trạch tiếp tục ưu đãi lãi suất cho vay USD đối với doanh nghiệp xuất khẩu với mức giảm đến 1,5% so với lãi suất cho vay ưu đãi thơng thường…

● Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thuộc các ngành xuất khẩu mũi nhọn, trọng điểm của đất nước (nơng lâm thủy hải sản, cao su, dệt may,…), các doanh nghiệp xuất khẩu thuộc thế mạnh kinh tế địa phương, xuất khẩu vào thị trường mới... ngồi việc áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi như trước, lãi suất cho vay bằng USD sẽ tiếp tục được giảm đến 1,5%/năm so với lãi suất cho vay ưu đãi thơng thường.

● Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu khác, cĩ cam kết bán lại nguồn ngoại tệ cho VietinBank, được giảm tối đa 1%/năm so với lãi suất ưu đãi thơng thường. Cịn đối với khách hàng xuất khẩu cĩ đủ ngoại tệ để trả nợ vay từ nguồn thu xuất khẩu theo quy định của Thơng tư 07/2011/TT-NHNN sẽ được giảm tối đa 0,5%/năm so với lãi suất ưu đãi thơng thường.

● Định hướng trong tương lai cho vay tài trợ xuất khẩu sẽ là sản phẩm chính của chi nhánh.

3.2 Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tài trợ xuất khẩu tại chi nhánh ngân hàng TMCP cơng thương Nhơn Trạch

3.2.1 Giải pháp mang tính vĩ mơ

3.2.1.1 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Biện pháp thực hiện: Biện pháp thực hiện:

● Dù sử dụng bất kỳ chiến lược nào để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thì điều đầu tiên cần phải cĩ là giao lưu kinh tế đối ngoại. Muốn phát triển xuất khẩu thì phải cĩ đối tác nước ngồi.

● Trước hết là phải đẩy mạnh mối quan hệ kinh tếđối ngoại với các quốc gia trên thế giới bằng nhiều cách, qua nhiều con đường:

- Đặt mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hĩa với một số quốc gia mà trước đây chúng ta ít tiếp xúc như Châu phi, Thổ Nhĩ Kì…

- Đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ cao với các quốc gia phát triển như Hoa Kì, Ấn Độ, Nhật Bản…

Chỉ cĩ như vậy mới đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xúc tiến doanh nghiệp, tìm kiếm và mở rộng thị trường; đẩy mạnh đầu tư sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng cĩ tiềm năng phát triển khơng bị hạn chế về khả năng sản xuất được.

● Xây dựng và thực hiện lộ trình giảm nhập siêu trong giai đoạn 2011 – 2020 - Giảm nhập những hàng tiêu dùng xa xỉ, những mặt hàng trong danh mục khơng khuyến khích của nhà nước. Ngồi thuế, cần bổ sung thêm các loại phí cao để ngăn chặn tình trạng nhập siêu như hiện nay.

● Mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng trên thế giới.

- Liên kết với các ngân hàng trong nghiệp vụ thanh tốn nhờ thu xuất khẩu, bảo lãnh xuất khẩu …đểđảm bảo tránh được những rủi ro khơng mong muốn trong quá trình thanh tốn giữa chi nhánh với các ngân hàng của quốc gia khác.

- Cho vay hỗ trợ nguồn vốn: xác định được nhu cầu vốn của doanh nghiệp, cho các doanh nghiệp xuất khẩu vay khi họ thiếu hụt vốn sản xuất kinh doanh.

- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: cam kết, đảm bảo cho doanh nghiệp xuất khẩu sẽ khơng gặp tình trạng giao hàng mà khơng nhận được tiền hàng…

- Hỗ trợ về pháp luật quốc tế: cho cán bộ nghiên cứu về luật quốc tế để hướng dẫn cho doanh nghiệp xuất khẩu cách tự bảo vệ mình để chắc chắn khơng gặp trở ngại nào về pháp lý khi xuất khẩu hàng sang nước bạn.

3.2.1.2 Cải thiện mơi trường pháp lý Biện pháp thực hiện: Biện pháp thực hiện:

● Hồn thiện các cơ chế pháp lý

- Chính phủ cần nhanh chĩng ban hành văn bản quy phạm pháp luật cho việc thành lập Cơ chế một cửa Việt Nam.

- Sửa đổi và ban hành một hệ thống luật chặt chẽ và mang tính quốc tế hơn.

- Nghiên cứu và đưa ra những mẫu hợp đồng xuất khẩu chuẩn quốc tế. Việc Hồn thiện các cơ chế pháp lý sẽđảm bảo tính ổn định, đồng bộ và nhất quán của hệ thống luật và quy chế. Để tránh tình trạng những luật lệ của các quốc gia khác thay đổi làm ảnh hưởng khơng tốt tới doanh nghiệp xuất khẩu và cả lợi nhuận của ngân hàng.

3.2.1.3 Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác và cập nhật những thơng tin liên quan đến hoạt động xuất khẩu

Biện pháp thực hiện:

● Hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu nắm bắt thơng tin về thị trường xuất khẩu của mình một cách rõ ràng và chính xác.

- Thường xuyên cập nhật thơng tin kinh tế thế giới, để năm bắt thơng tin kinh tế, chính trị ở các quốc của doanh nghiệp nhập khẩu

- Phải biết rõ tình hình kinh doanh của đối tác, lịch sử giao dịch của đối tác cĩ tốt khơng, cĩ từng khơng thanh tốn tiền hàng xuất khẩu khơng.

- Ngăn chặn tình trạng mù mờ về thơng tin của doanh nghiệp xuất khẩu - Hướng dẫn doanh nghiệp tìm hiểu các hoạt động xuất khẩu thường xuyên để kịp thời nắm bắt thơng tin. Việc này sẽ giúp các doanh nghiệp cĩ nhiều cơ hội xuất khẩu hàng và giảm thiểu được nhiều rủi ro.

3.2.1.4 Cĩ sự hỗ trợ từ phía chính phủ cho ngân hàng về nguồn vốn

Chính phủ việt nam đặt ra những đường lối chính sách là tốt nhưng như thế chưa đủ. Chính phủ cần hỗ trợ cho ngân hàng về nguồn vốn đế ngân hàng cĩ đủ năng lực tài chính mà hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất khẩu, và để ngân hàng tài trợ ưu đãi đối với các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng xuất khẩu tiềm năng.

Biện pháp thực hiện:

● Ngân hàng mạnh dạn kiến nghị những khĩ khăn của ngân hàng về nguồn vốn - Kiến nghị các bộ phối hợp với Ngân hàng Nhà nước ban hành cụ thể danh mục ngành nghề, đối tượng được hỗ trợ lãi suất, và mức hỗ trợ lãi suất tốt nhất cho doanh nghiệp xuất khẩu để các NHTM thuận tiện hơn trong quá trình tổ chức thực hiện.

3.2.2 Giải pháp đối với chi nhánh ngân hàng TMCP cơng thương Nhơn Trạch

3.2.2.1 Giải pháp khắc phục tồn tại, hồn thiện hoạt động tài trợ xuất khẩu

A – Phát triển chiến lược cạnh tranh trong khu vực

● Cạnh tranh vềđịa bàn

- Mở rộng thêm nhiều địa diểm giao dịch: ngồi hai phịng giao dich như hiện tại, ngân hàng cần phát triển mạng lưới hơn nữa bằng việc mở thêm phịng giao dịch ở các cụm khu cơng nghiệp Nhơn Trạch 1, 2…

- Việc mở rộng thêm các địa điểm giao dịch gần khu cơng nghiệp sẽ giúp cho khách hàng giao dịch gửi tiền và vay vốn nhanh hơn. Điều này sẽ làm cho các doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian giao dịch và sẽ chọn ngân hàng làm nơi giao dịch duy nhất. đồng thời đẩy mạnh cơng tác quảng bá thương hiệu của Vietinbank

nhơn trạch, đưa Vietinbank nhơn trạch tiếp cận với các doanh nghiệp xuất khẩu tiềm năng trong tương lai.

● cạnh tranh về chất lượng dịch vụ

- Lãi suất thỏa thuận: hiện nay việc cố định lãi suất khiến cho ngân hàng khĩ cạnh tranh trên thị trường. Theo biện pháp này, doanh nghiệp xuất khẩu và ngân hàng sẽ cùng thỏa thuận mức lãi suất tốt cho cả hai. Nhưng vẫn đảm bảo quy định của ngân hàng nhà nước và hội sở và vẫn đạt được chỉ tiêu doanh số cho vay xuất khẩu đã đề ra.

- Thời gian trả nợ cần linh hoạt: “muốn lợi nhuận càng cao thì rủi ro cũng càng cao” chính vì vậy luơn luơn tiềm ẩn những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu. Trong trường hợp doanh nghiệp gặp phải khĩ khăn về tài chính, dẫn đến khơng thể hồn trả nợ đúng hạn cho chi nhánh. Thì chi nhánh cần phải chủđộng hỗ trợ doanh nghiệp bằng cách kéo dài thời hạn trả nợ của doanh nghiệp với điều kiện doanh nghiệp phải ký cam kết trả nợ đúng vào thời gian được gia hạn.

Chính những chiến lược này tạo cho doanh nghiệp lịng tin là ngân hàng luơn theo sát hỗ trợ doanh nghiệp, chứ khơng phải bỏ mặc doanh nghiệp gánh chịu khĩ khăn một mình, khơng phải chỉ cho vay và thu nợ là xong. Đây là chiến lược tâm lý, kết quả là đánh vào tâm lý doanh nghiệp. Để doanh nghiệp chỉ chọn ngân hàng làm nơi tin tưởng và giới thiệu khách hàng tiềm năng cho ngân hàng.

B Phân chia nguồn vốn hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ

● Hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ nhiều hơn

- Đánh giá cao tiềm năng của các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ: thực tế các ngân hàng thường e dè khi cho các doanh nghiệp này vay vì lo sợ họ khơng cĩ khả năng hồn trả vốn. Làm được điều này chi nhánh cĩ một lợi thế phát triển doanh số cho vay xuất khẩu rất cao. Chính vì đa số ở nước ta là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nên tích tiểu thành đại. Chi nhánh cần quan tấm đến loại hình doanh nghiệp này nhiều hơn nữa, đồng thời sẽ giúp chi nhánh phân tán được rủi ro hơn là

tập trung vào một doanh nghiệp lớn. Để nâng cao hiệu quả cho vay tài trợ xuất khẩu tại chi nhánh.

3.2.2.2 Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu tại chi nhánh chi nhánh

A - Giải pháp huy động vốn tạo nguồn vốn cho vay xuất khẩu

●Nội dung: triển khai thực hiện tốt các hình thức huy động vốn của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam về tiền gởi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gởi với các hình thức khuyến mãi.

Thực hiện nhiều hình thức tuyên truyền quảng cáo tiếp thị để tất cả các thành phần kinh tế và tất cả người dân để được biết đầy đủ và kịp thời các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng TMCP Cơng thương VN -Chi nhánh Nhơn Trạch.

Tăng lượng kiều hối từ nước ngồi cũng gĩp một phần khơng nhỏ trong việc gia tăng nguồn ngoại tệ của chi nhánh.

Doanh số kinh doanh hàng xuất khẩu của doanh nghiệp là nguồn cung ứng chính cho ngân hàng. Vì thế, khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu bán ngoại tệ cho ngân hàng ngay khi nhận được tiền hàng.

● Mục tiêu: là năm 2011 nguồn vốn huy động đạt: Huy động USD: 300 triệu USD

Huy động VND: 600 tỷđồng ● Biện pháp thực hiện

- Tổ chức các chương trình khuyến mãi huy động, quay số trúng thưởng

Một phần của tài liệu Đề tài GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY tài TRỢ XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP CÔNGTHƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NHƠN TRẠCH TRONG THỜI kỳ hội NHẬP (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)