7 Nội dung nghiên cứ u
3.2.1.1 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Biện pháp thực hiện:
● Dù sử dụng bất kỳ chiến lược nào để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thì điều đầu tiên cần phải cĩ là giao lưu kinh tế đối ngoại. Muốn phát triển xuất khẩu thì phải cĩ đối tác nước ngồi.
● Trước hết là phải đẩy mạnh mối quan hệ kinh tếđối ngoại với các quốc gia trên thế giới bằng nhiều cách, qua nhiều con đường:
- Đặt mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hĩa với một số quốc gia mà trước đây chúng ta ít tiếp xúc như Châu phi, Thổ Nhĩ Kì…
- Đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ cao với các quốc gia phát triển như Hoa Kì, Ấn Độ, Nhật Bản…
Chỉ cĩ như vậy mới đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xúc tiến doanh nghiệp, tìm kiếm và mở rộng thị trường; đẩy mạnh đầu tư sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng cĩ tiềm năng phát triển khơng bị hạn chế về khả năng sản xuất được.
● Xây dựng và thực hiện lộ trình giảm nhập siêu trong giai đoạn 2011 – 2020 - Giảm nhập những hàng tiêu dùng xa xỉ, những mặt hàng trong danh mục khơng khuyến khích của nhà nước. Ngồi thuế, cần bổ sung thêm các loại phí cao để ngăn chặn tình trạng nhập siêu như hiện nay.
● Mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng trên thế giới.
- Liên kết với các ngân hàng trong nghiệp vụ thanh tốn nhờ thu xuất khẩu, bảo lãnh xuất khẩu …đểđảm bảo tránh được những rủi ro khơng mong muốn trong quá trình thanh tốn giữa chi nhánh với các ngân hàng của quốc gia khác.
- Cho vay hỗ trợ nguồn vốn: xác định được nhu cầu vốn của doanh nghiệp, cho các doanh nghiệp xuất khẩu vay khi họ thiếu hụt vốn sản xuất kinh doanh.
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: cam kết, đảm bảo cho doanh nghiệp xuất khẩu sẽ khơng gặp tình trạng giao hàng mà khơng nhận được tiền hàng…
- Hỗ trợ về pháp luật quốc tế: cho cán bộ nghiên cứu về luật quốc tế để hướng dẫn cho doanh nghiệp xuất khẩu cách tự bảo vệ mình để chắc chắn khơng gặp trở ngại nào về pháp lý khi xuất khẩu hàng sang nước bạn.