Nhìn lại chính sách tài trợ xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua

Một phần của tài liệu Đề tài GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY tài TRỢ XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP CÔNGTHƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NHƠN TRẠCH TRONG THỜI kỳ hội NHẬP (Trang 52)

7 Nội dung nghiên cứ u

2.2.2 Nhìn lại chính sách tài trợ xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua

Trong điều kiện thực hiện cơ chế thị trường và tự do hĩa thương mại như hiện nay, nhất là khi Việt Nam bước vào tiến trình hội nhập kinh tế thế giới. Đi đơi với những lợi ích mà các doanh nghiệp xuất khẩu cĩ được cái mà họ sẽ phải đương đầu là những khĩ khăn và thách thức. Đĩ là phải chấp nhận tiêu chuẩn chất lượng hàng hĩa quốc tế, trong khi chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam chưa cao, trình độ cơng nghệ và khả năng tài chính cịn hạn chế. Vì vậy, để cĩ thể đẩy mạnh xuất khẩu các doanh nghiệp phải tự trang bị cho mình kiến thức về tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, nâng cao năng lực tài chính, đổi mới cơng nghệ,…

Tuy nhiên, bên cạnh sư cố gắng phát triển của doanh nghiệp, rất cần đến sự hỗ trợ của nhà nước về các chính sách tài trợ xuất khẩu, tiêu biểu là chính sách cho vay tài trợ xuất khẩu của chính phủ trong việc hỗ trợ nguồn vốn cho các doanh nghiệp.

Nhận thấy đây là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu của quốc gia. Chính phủ Việt Nam đã dần dần hồn thiện và đổi mới chính sách tài trợ xuất khẩu như sau:

● Chính sách thuế

Miễn giảm thuế hoặc khơng đánh thuếđối với những mặt hàng xuất khẩu. Điều này sẽ khuyến khích đầu tư vì các doanh nghiệp xuất khẩu tiết kiệm được chi phí.

Hồn thuế hoặc khơng đánh thuế với các sản phẩm là nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu… [12]

● Chính sách tín dụng hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp xuất khẩu

Ngày 10 tháng 9 năm 2001 Chính phủ ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu số 133/2001/QĐ-TTG.

Cho doanh nghiệp vay ngắn hạn để thu mua chế biến hàng xuất khẩu theo hợp đồng thương mại đã được ký kết.

Cho vay trung và dài hạn để doanh nghiệp mua sắm thiết bị, dây chuyền sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, cải tiến cơng nghệ. Tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường thế giới.

Gián tiếp cấp tín dụng thơng qua hoạt động bảo lãnh tín dụng… ● Chính sách lãi suất

Ngày 14 tháng 12 năm 2010, Bộ tài chính ban hành Thơng tư số 203/2010/TT-BTC về việc quy định lãi suất cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu và mức chênh lệch lãi suất được tính hỗ trợ sau đầu tư.

Cho các doanh nghiệp xuất khẩu vay với mức lãi suất ưu đãi hơn các loại hình doanh nghiệp khác.

Hiện nay, lãi suất tăng cho vay tăng quá cao. Một số doanh nghiệp xuất khẩu vì khoản chi phí này mà gặp phải nhiều khĩ khăn hơn nữa. Để nền kinh tế được phục hồi và khơng trì trệ nữa thì chính phủ và các NHTM cần phải xem xét và

đưa ra mức lãi suất phù hợp cho các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp xuất khẩu.

● Chính sách tỷ giá

Vấn đề tỷ giá hiện nay đang là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp lẫn chính phủ. Đểđảm bảo cho các doanh nghiệp xuất khẩu khơng bị thua lỗ do những biến động khĩ lường của tỷ giá. Các cơng cụ phái sinh dần dần được hình thành và sử dụng ngày càng nhiều trong các NHTM.

Bên cạnh đĩ do tỷ giá thế giới và thị trường chợ đen thay đổi bất thường khiến cho việc quản lý của nhà nước gặp nhiều khĩ khăn. Nên chính phủ cần kết hợp chính sách tỷ giá và một số chính sách khác để hồn thiện hệ thống chính sách hơn nữa. Nhằm ổn định nền kinh tế đất nước và giảm rủi ro về tỷ giá cho doanh nghiệp xuất khẩu lẫn nhập khẩu…

● Do đặc điểm nước ta đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên rất hạn chế về năng lực tài chính. Vì vậy, rất cần nhiều chính sách tài trợ từ chính phủ việt nam hơn nữa.

2.2.3 Thực trạng cho vay tài trợ xuất khẩu tại vietinbank Nhơn Trạch [11]

2.2.3.1 Thị trường mục tiêu và đối tượng khách hàng của Vietinbank Nhơn Trạch Nhơn Trạch

A – Thị trường mục tiêu

● Vietinbank Nhơn Trạch đã xác định thị trường mục tiêu là khu vực phía nam gồm một số tỉnh: Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh...trọng tâm là địa bàn huyện Nhơn Trạch nhiều tiềm năng, cơ hội phát triển, thuộc vùng kinh tế trọng điểm và năng động, nhiều khu cơng nghiệp, cảng biển được quy hoạch và đầu tư phát triển. Đặc biệt là phát triển ngành cơng nghiệp xuất khẩu.

● Hiện tại, chi nhánh đang tích cực đẩy mạnh tiềm kiếm thị trường, mở rộng mạng lưới khách hàng rộng khắp.

B - Đối tượng khách hàng

● Ngân hàng cho vay theo chương trình đối với các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất, kinh doanh, chế biến hàng xuất khẩu đáp ứng đủ diều kiện cấp tín dụng theo quy định của NHCT và quy chế tín dụng xuất khẩu, trong đĩ tập trung vào 03 nhĩm: các doanh nghiệp thuộc các ngành xuất khẩu mũi nhọn, trọng điểm gồm nơng sản, lâm sản, thủy hải sản, cao su, dệt may,…; Các doanh nghiệp xuất khẩu thuộc thế mạnh kinh tếđịa phương, làng nghề; Các doanh nghiệp xuất khẩu vào các thị trường mới thuộc mọi ngành nghề.

● Các khoản cho vay thuộc đối tượng của chương trình:

Các khoản cho vay vốn lưu động ngắn hạn để phục vụ phương án sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu theo các đơn hàng/ hợp đồng xuất khẩu đã ký với đối tác nước ngồi.

Các khoản cho vay dưới hình thức chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu.

2.2.3.2 Sản phẩm cho vay tài trợ xuất khẩu tại Chi nhánh

Theo quyết định số 328/CV-HDQT-NHCT35: chương trình cho vay xuất khẩu. Nhằm khuyến khích khách hàng cĩ doanh số xuất khẩu lớn tăng cường duy trì quan hệ tín dụng với Vietinbank. Gĩp phần tăng nguồn thu ngoại tệ, Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Ngân hàng Cơng thương hướng dẫn các chi nhánh thực hiện chương trình cho vay xuất khẩu như sau:

Chương trình dành cho các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất, kinh doanh, chế biến hàng xuất khẩu đáp ứng đủ điều kiện cấp tín dụng theo quy định của Vietinbank.

Các khoản cho vay thuộc đối tượng của chương trình là: các khỏan cho vay vốn lưu động ngắn hạn để phục vụ phương án sản xuất kinh doanh.

Các khoản cho vay dưới hình thức chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu theo phương thức L/C (hay cịn): doanh nghiệp sẽđược chiết khấu tối đa khơng quá 90% giá trị hợp đồng xuất khẩu/LC sau khi doanh nghiệp giao hàng và hồn tất bộ chứng từ trong thời gian doanh nghiệp chưa nhận được tiền hàng từ nhà nhập khẩu.

Thời hạn cho vay được xác định theo quy định cho vay các tổ chức kinh tế/quy trình chiết khấu hiện hành của ngân hàng Cơng thương, nhưng tối đa khơng quá 03 tháng/ 90 ngày.

2.2.3.3 Quy trình cho vay tài trợ xuất khẩu tại chi nhánh

Quy trình cho vay tài trợ xuất khẩu của Vietinbank gồm 12 bước:

Bước 01: Hướng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay vốn từ khách hàng và sao gửi hồ sơ chuyển sang phịng quản lý rủi ro

Bước 02: Thẩm định các điều kiện tín dụng, lập tờ trình thẩm định, kiểm sốt, trình duyệt tờ trình thẩm định

Bước 03: Thẩm định rủi ro tín dụng độc lập và trình báo cáo rủi ro

Bước 04: Xét duyệt cho vay

Bước 05: Soạn thảo, kiểm sốt, ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm, làm thủ tục giao nhận giấy tờ và tài sản đảm bảo

Bứơc 06: Giải ngân

Bước 07: Ký phụ lục hợp đồng, các văn bản sửa đổi bổ sung hợp đồng

Bước 08: Kiểm tra, giám sát vốn vay

Bước 09: Thu nợ gốc, lãi, phí và xử lý các phát sinh

Bước 10: Thanh lý hợp đồng tín dụng

Bước 11: Giải chấp tài sản

Bước 12: Luân chuyển, kiểm sốt, lưu giữ hồ sơ

2.2.3.4 Kết quả cho vay tài trợ xuất khẩu tại chi nhánh thời gian vừa qua A – Kết quả cho vay xuất khẩu bằng VNĐ A – Kết quả cho vay xuất khẩu bằng VNĐ

Bảng 2.4: Kết quả cho vay tài trợ xuất khẩu 2008-2010 bằng VNĐ Đơn vị tính:tỷđồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) (+/-) % (+/-) % Tổng dư nợ 561 100 809 100 1255 100 248 44.21 446 55.13 Cho vay xuất khẩu 348 62.03 524 64.77 655 52.19 176 50.57 131 25 - Trung dài hạn 110 19.61 174 21.51 205 16.33 64 58.18 31 17.82 - Ngắn hạn 238 42.42 350 43.26 450 35.86 112 47.06 100 28.57 Cho vay nhập khẩu 186 33.16 216 26.7 424 33.78 30 16.13 208 96.3 Cho vay khác 27 4.81 69 8.53 176 14.02 42 155.56 107 155.07

(Nguồn:Tài liệu nội bộ Phịng Khách Hàng Vietinbank Nhơn Trạch) [11]

348 524 655 186 216 424 27 69 176 - 100 200 300 400 500 600 700 2008 2009 2010 Năm T đồ ng

Cho vay xuất khẩu Cho vay nhập khẩu Cho vay khác

Biểu đồ 2.7: Kết quả cho vay tài trợ xuất khẩu 2008-2010 bằng VNĐ

(Ngun: Tài liệu nội bộ Phịng Khách Hàng Vietinbank Nhơn Trạch) [11] Tổng quan, so với cho vay nhập khẩu và cho vay khác thì cho vay xuất khẩu luơn chiếm tỷ trọng cao nhất, điều này cho thấy Vietinbank Nhơn Trạch cũng chú trọng nhiều vào cho vay tài trợ xuất khẩu. Cụ thể là năm 2008 tỷ trọng cho vay xuất khẩu trong tổng dư nợ là 62.03%, năm 2009 là 64.77%, năm 2010 là 52.19%. Rõ ràng một điều là cho vay xuất khẩu luơn chiếm tỷ trọng lớn hơn 50% trong tổng dư nợ.

Năm 2009 tổng cho vay xuất khẩu tăng so với năm 2008 là 176 tỷ đồng tăng 50,57%. Cịn năm 2010 tổng dư nợ xuất khẩu là 655 tỷ đồng tăng 131 so với năm 2009 tương ứng tăng 25%. Điều này cho thấy sản phẩm cho vay tài trợ xuất khẩu mà ngân hàng đưa ra là cĩ hiệu quả.

Trong thời gian vừa qua, dư nợ cho vay tài trợ xuất khẩu của ngân hàng luơn đạt mức độ tăng trưởng cao hơn so với các loại hình cho vay khác. Và cũng cao hơn một số ngân hàng thương mại cổ phần khác. Nguyên nhân là do:

Vietinbank là ngân hàng TMCP nhà nước chịu sự quản lý trực tiếp của nhà nước nên những chính sách mà chính phủđưa ra thì ngân hàng sẽưu tiên thực hiện trước. Trong đĩ cĩ chính sách khuyến khích tài trợ xuất khẩu của nhà nước. Thực hiện theo đúng chủ trương này.

Mặt khác, theo chính sách bình ổn tỷ giá, kiềm chế lạm phát và ổn định nền kinh tế của chính phủ thì giảm nhập khẩu, tăng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực cĩ lợi thế của quốc gia. Điều này dẫn đến dư nợ nhập khẩu cĩ tăng nhưng mức độ tăng khơng cao.

B – Kết quả cho vay xuất khẩu bằng ngoại tệ

Bảng 2.5: Kết quả cho vay tài trợ xuất khẩu 2008-2010 bằng ngoại tệ

Đơn vị tính: Triệu USD

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) (+/-) % (+/-) % Tổng dư nợ 66 100 103 100 249 100 37 56.06 146 141.7 Cho vay xuất khẩu 46 69.70 65 63.11 137 55.02 19 41.30 72 110.7 Cho vay nhập khẩu 20 30.30 38 36.89 112 44.98 18 90.00 74 194.7

Kết quả cho vay xuất khẩu năm 2008-2010 bằng ngoại tệ 46 65 137 20 38 112 0 50 100 150 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 USD

Cho vay xuất khẩu cho vay nhập khẩu

Biểu đồ 2.8: Kết quả cho vay tài trợ xuất khẩu 2008-2010 bằng USD

(Nguồn: Tài liệu nội bộ Phịng Khách Hàng Vietinbank Nhơn Trạch) [11] So sánh dư nợ cho vay giữa xuất khẩu và nhập khẩu thơng qua sơ đồ và biểu đồ trên cĩ thể đưa ra một số nhận xét như sau: dư nợ của cả hai ngành đều tăng từ năm 2008 đến năm 2010. Nhưng nhìn vào biểu đồ thì dư nợ cho vay xuất khẩu cĩ cột màu vàng tăng cao hơn nhập khẩu. Cĩ thể lý giải được điều này một cách dễ dàng là do những năm qua nhà nước đã hạn chế nhập siêu đồng thời lại khuyến khích xuất khẩu. Ngân hàng cho vay nhập khẩu đa số là nhập các nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu.

Nhìn vào giá trị của các năm thì khơng thể đánh giá được tổng thể tình hình, phân tích tốc độ tăng dư nợ cho vay qua các năm, thơng qua chênh lệch của bảng trên cĩ thể thấy so về mặt giá trị từng năm thì dư nợ xuất khẩu luơn cao hơn nhập khẩu. Nhưng so về tốc độ tăng thì dư nợ cho vay nhập khẩu tăng nhanh hơn cụ thể: so sánh giữa năm 2009 và 2008 thì dư nợ xuất khẩu chỉ tăng 41,30% trong khi đĩ dư nợ nhập khẩu lại tăng đến 90%. Cịn so sánh năm 2010 với năm 2009 thì dư nợ cho vay nhập khẩu tăng 194,74% mà dư nợ cho vay xuất khẩu chỉ tăng 110,77%. Cũng như nguyên nhân ở trên nhưng cho vay xuất khẩu lại tăng chậm là vì tình hình kinh tế thế giới đang lâm vào tình trạng khủng hoảng. Các nước như Mỹ đặt ra những rào cản thương mại gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Chính

phủ và các NHTM cần cĩ những chính sách thiết thực để hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tháo gỡ những khĩ khăn này.

C – Thành tựu đạt được

Qua phân tích hiệu quả cho vay tài trợ xuất khẩu tại chi nhánh Nhơn Trạch, thơng qua các chỉ tiêu trên cho thấy tình hình tài trợ xuất khẩu của chi nhánh đã đạt được một số thành tựu đáng kể như sau:

● Doanh số cho vay doanh nghiệp xuất khẩu tăng nhanh qua các năm, cho thấy hiện tại tình hình cho vay tài trợ xuất khẩu của chi nhánh đang ngày càng tăng trưởng. Trên cơ sở đĩ chi nhánh cần phát triển và thu hút thêm nhiều khách hàng là những doanh nghiệp xuất khẩu hơn nữa.

● Dư nợ cho vay xuất khẩu bằng VNĐ lẫn USD đều tăng, trong đĩ cho vay ngắn hạn bằng VNĐ chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay trung và dài hạn. Qua đĩ xác định được thế mạnh của chi nhánh để tạo lợi thế cạnh tranh trong thời gian tới.

● Khơng cĩ nợ quá hạn phát sinh trong hoạt động cho vay xuất khẩu, cho thấy cán bộ tín dụng đã hoạt động rất tích cực trong cơng tác thu nợ và lãi của khách hàng. Cần khuyến khích tinh thần làm việc này của cán bộ.

Tĩm lại, hiện tại hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu của ngân hàng đạt hiệu quả cao, điều này phản ánh chi nhánh sẽ cĩ những bước đi tích cực trong tương lai nếu chi nhánh xác định được đâu là thế mạnh và điểm yếu của mình, và xác định được đối tượng và nhu cầu của đối tượng cho vay xuất khẩu. Trên nền tảng đĩ từng bước nâng cao hiệu quả cho vay tài trợ xuất khẩu hơn nữa.

D – Hạn chế cịn tồn tại

Bên cạnh những thành tựu luơn là những hạn chế, chính những mặt hạn chế này sẽ giúp cho chi nhánh xác định chiến lược kinh doanh:

● Do số lượng ngân hàng trên địa bàn ngày càng tăng, nên việc tiềm kiếm khách hàng mang nặng tích chất cạnh tranh nhiều hơn trước. Chính vì vậy, dư nợ cho vay xuất khẩu mặc dù cĩ tăng nhưng so với các ngân hàng khác như Vietcombank, Eximbank… con số này vẫn cịn thấp. Chi nhánh phải hoạch định chiến lược chiêu thị sao cho cĩ thể tăng doanh số cho vay tài trợ xuất khẩu hơn nữa.

● So với doanh số cho vay nhập khẩu thì cho vay xuất khẩu cĩ cao hơn nhưng chênh lệch lại khơng lớn. Điều này cho thấy khả năng tiếp cận vốn mà ngân hàng cho vay của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn vẫn cịn thấp. Chi nhánh cần phân khúc đối tượng cho vay xuất khẩu: doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ. Để cho vay cho phù hợp, thành phần nào cũng cĩ thể vay chứ khơng phải chỉ cĩ doanh nghiệp lớn mới được vay như trước đây.

Tĩm lại, chi nhánh muốn tăng hiệu quả cho vay xuất khẩu thì điều trước tiên là phải khắc phục được những hạn chế cịn tồn tại. Cần đưa ra được những giải pháp thiết thực so với tình hình thực tế, cĩ như vậy mới nâng cao được hiệu quả cho vay

Một phần của tài liệu Đề tài GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY tài TRỢ XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP CÔNGTHƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NHƠN TRẠCH TRONG THỜI kỳ hội NHẬP (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)