7 Nội dung nghiên cứ u
3.3.1 Kiến nghị với chính phủ
●Ổn định và phát triển nền kinh tế việt nam theo hứơng hiện đại và bền vững: - Khắc phục tình trạng lạm phát, và những biến động về tỷ giá, cải thiện cơ cấu hàng xuất để tận dụng lợi thế về tỷ giá. Bộ Cơng Thương cần tìm mọi biện pháp giải quyết triệt để tình trạng đơ la hố, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu, đề ra các phương thức tháo gỡ khĩ khăn cho doanh nghiệp.
- Đổi mới chính sách thuế xuất khẩu - Hồn thiện chính sách lãi suất
- Cải thiện hệ thống pháp lý để bảo vệ cho các doanh nghiêp xuất khẩu
- Bảo đảm quyền lợi của doanh nghiệp tiếp cận thị trường xuất khẩu một cách cơng bằng với các nước khác; Trợ giúp trong các tranh chấp phát sinh; Hỗ trợ mở rộng tiếp cận thị trường, tổ chức đồn xúc tiến thương mại, tham gia đàm phán Hiệp định Thương mại tự do…
- Bộ Cơng Thương cần tổ chức thêm nhiều hội chợ tư vấn cho doanh nghiệp nên đến thị trường nào, thị trường đĩ cần gì, các doanh nghiệp được hỗ trợ về pháp lý, thuế suất những gì…
Việt Nam cĩ khoảng 90% các doanh nghiệp xuất khẩu đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính phủ cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp liên kết với nhau, xây dựng chương trình hợp tác xuất khẩu giữa các doanh nghiệp với nhau, để các doanh nghiệp cĩ thể hỗ trợ nhau, bảo vệ nhau cùng phát triển.
- Chính phủ Việt Nam nên tăng cường hợp tác với các nước nhiều hơn nữa, tạo điều kiện thúc đẩy sự hợp tác liên ngân hàng giữa các ngân hàng của Việt Nam và các ngân hàng tại thị trường mới nhưở Nam Á châu Phi, Trung Đơng để thuận lợi về giao dịch thanh tốn.
3.3.2 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước
- Từ năm 2011 Luật chức tín dụng cĩ hiệu lực, vì thế các doanh nghiệp và ngân hàng đều kỳ vọng Ngân hàng Nhà nước sẽ điều hành lãi suất theo Luật Tổ chức tín dụng, giúp thị trường lãi suất khơng bị gị bĩ để phù hợp với tình hình lạm phát và tỷ giá. Quản lý tốt vấn đề lãi suất liên ngân hàng, và các nghiệp vụ ngân hàng. Để dễ dàng kiểm tra, giám sát, phát hiện kịp thời và xử lý tốt những vấn đề phát sinh nhằm ổn định thị trường tiền tệ.
- Kịp thời hỗ trợ các ngân hàng thương mại khi xảy ra rủi ro.
- Xử lý nghiêm minh những trường hợp gây tổn hại tới uy tín của ngân hàng.
3.3.3 Với Hội Sở Ngân Hàng TMCP Cơng Thương nĩi chung và chi nhánh Nhơn Trạch nĩi riêng nhánh Nhơn Trạch nĩi riêng
3.3.3.1 Đối với Hội Sở Vietinbank
Việc quản lý, chỉ đạo của trung ương đĩng vai trị hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động và phát triển của Vietinbank. Do đĩ, Hội sở cần phải:
- Đưa ra những hướng dẫn chỉ đạo cụ thể thơng qua các chính sách của vietinbank nhằm điều hành các hoạt động của hệ thống vietinbank để đạt được những mục tiêu đặt ra.
- Thường xuyên kiểm tra các hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu của cấp dưới. Chỉ đạo, hỗ trợ và kịp thời kịp thời cho ý kiến xử lý khi cấp dưới gặp khĩ khăn. Lắng nghe những đề xuất của các Chi nhánh.
- Tăng cường cơng tác marketing thật tốt, để các doanh nghiệp xuất khẩu biết đến Vietinbank nhiều hơn.
- Hỗ trợ các chi nhánh bằng cách tạo điều kiện cho các chi nhánh cĩ được nguồn thu ngoại tệổn định, để chủđộng trong hoạt động cho vay hỗ trợ xuất khẩu.
- Đưa ra nhiều chính sách khen thưởng nhằm khích lệ, kích thích hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu của các cấp trở nên tích cực hơn.
- Mở thêm nhiều lớp tập huấn về chuyên mơn nghiệp vụ cho vay xuất khẩu của ngân hàng. Để nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ nhân viên chuyên trách cho vay xuất khẩu.
3.3.3.2 Đối với ngân hàng TMCP Cơng thương – Chi nhánh Nhơn Trạch
Qua phân tích thực trạng haọt động cho vay tài trợ xuất khẩu của Chi nhánh cho thấy Vietinbank Nhơn Trạch cần phải:
- Đưa ra kiến nghị với cấp trên về tình hình lãi suất cho vay hiện nay quá cac so với khả năng chịu đựng của các doanh nghiệp. Làm giảm hiệu quả cho vay tài trợ xuất khẩu của Chi nhánh.
- Khảo sát ý kiến doanh nghiêp về sảm phẩm cho vay tài trợ xuất khẩu của chi nhánh. Để tiếp tục và đưa ra nhiều sản phẩm mới cạnh tranh với các ngân hàng khác, phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp hơn, và hỗ trợ doanh nghiệp tốt hơn.
- Hồn thiện quy trình cho vay vừa đầy đủ mà lại đơn giản. Xem xét đưa ra thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu.
- Phối hợp với doanh nghiệp xuất khẩu tránh tình trạng găm giữ ngoại tệ. nâng cao nguồn ngoại tệ của chi nhánh.
- Khơng ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng phục vụ khách hàng nhằm cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn Nhơn Trạch. Tăng cường quảng bá hình ảnh và thương hiệu của Vietinbank Nhơn Trạch trong cái nhìn của doanh nghiệp…
3.3.4 Với doanh nghiệp xuất khẩu
Doanh nghiệp nên cĩ chiến lược kinh doanh: cĩ trường hợp doanh nghiệp đến vay ngân hàng thì khơng được chấp nhận. Thực chất, khơng phải nguyên nhân ở ngân hàng mà là ở doanh nghiêp. Vì khi ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp đưa ra phương án kinh doanh thì doanh nghiệp lại khơng trả lời được. Vì thế, các doanh
nghiệp cần đảm bảo khả năng tài chính và làm ăn hiệu quả, phải đưa ra phương án kinh doanh cĩ lợi để cĩ thể tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng hơn.
- Tập trung vào việc nâng chất lượng sản phẩm để nâng giá thành, khơng nên tập trung vào việc giảm giá thành để ảnh hưởng tới đơn hàng. Các doanh nghiệp nên chủđộng tiết giảm chi phí, khơng nên đầu tư sản xuất quá nhiều.
Các doanh nghiệp nên cĩ kiến thức marketing quốc tế, kỹ năng vận dụng và xử lý các vấn đề vận tải quốc tế, thanh tốn, phân phối … nhằm tạo ra hiệu quả tối ưu nhất.
- Thâm nhập thị trường lâu dài, ổn định và lựa chọn mặt hàng và đối tác kinh doanh thuộc thế mạnh của mình. Nghiên cứu kỹđối tác, xác định thơng tin đối tác. Doanh nghiệp VN cần chủđộng đối phĩ với các rào cản thương mại
- Tìm kiếm thị trừơng mới: một số thị trường nhập khẩu lớn của các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp biến động như động đất ở Nhật, chiến sự ở Libi và xung đột tại một số nước Bắc Phi. Ảnh hưởng từ các thị trường này sẽ tác động mạnh đến tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới. Chính vì vậy, Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nên xuất khẩu hàng hĩa của mình sang một số thị trường tiềm năng hơn, như Nam Á, Trung Phi - Nam Phi, Đơng Âu - Trung Âu và Tây Âu, Trung Đơng…
- Tham gia các cuộc hội thảo, hội chợ dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Để biết thêm những thơng tin kinh tế mới và cĩ thể liên kết với các doanh nghiệp khác cùng vượt qua giai đoạn khĩ khăn hiện nay, tiếp tục phát triển hơn.
- Khơng nên găm giữ ngoại tệ khi nhận được tiền hàng mà hãy phối hợp với ngân hàng tốt hơn. Điều này sẽ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp trong việc chấm điểm tín dụng khách hàng. Những lần vay sau doanh nghiệp sẽ vay dễ dàng hơn. Thực hiện nhiệm vụ thanh tốn lãi và gốc cho ngân hàng đúng hạn.
Tĩm lại, muốn nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu. Vietinbank Nhơn Trạch cần phải kết hợp các giải pháp trong từng thời kỳ cụ thể để đạt kết quả cao nhất.
Kết luận chương 3
Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu của Vietinbank gồm 07 nhĩm giải pháp chính :
- Giải pháp huy động vốn tạo nguồn vốn cho vay xuất khẩu - Giải pháp về sản phẩm cho vay tài trợ xuất khẩu
- Giải pháp cải tiến quy trình cho vay - Giải pháp về nhân sự
- Giải pháp về marketing cho thương hiệu Vietinbank và phát triển mạng lưới trên địa bàn
- Tăng cường phương tiện kỹ thuật, hiện đại hĩa ngân hàng - Hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu
Nêu lên định hướng cho vay xuất khẩu trong thời gian tới, đưa ra giải pháp, đề xuất những kiến nghị.
Với kết quả phân tích ở chương 2, em đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để ngân hàng cĩ thể nâng cao hiệu quả cho vay tài trợ xuất khẩu tại chi nhánh Nhơn Trạch tại chương này.
Kết luận chung
Với nền tảng kiến thức đã được học trong đại học, và những dữ liệu được chọn lọc kĩ lưỡng tơi đã đi sâu vào phân tích tình hình thực tế của Vietinbank Nhơn Trạch từ tình hình huy động và sử dụng vốn đến kết quả kinh doanh và cuối cùng là kết quả cho vay tài trợ xuất khẩu. kết hợp với việc khảo sát ý kiến khách hàng và tổng hợp kết quả trên SPSS.
Để đề tài được sâu sắc hơn tơi đã phân tích tình hình tài trợ xuất khẩu bằng VNĐ lẫn bằng ngoại tệ. Từ những nghiên cứu này tơi đánh giá được thực trạng cho vay tài trợ xuất khẩu tại Vietinbank Nhơn Trạch. Đồng thời những thành tựu đạt được và hạn chế cịn tồn tại trong chi nhánh. Cùng với quá trình kháo sát ý kiến khách hàng và tổng hợp kết quả khảo sát trên phần mềm SPSS tơi phát hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu trong hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu của Chi nhánh.
Từ đĩ tơi đề xuất một số giải pháp khắc phục khĩ khăn của chi nhánh để đạt được mục tiêu hồn thiện, nâng cao và phát triển hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu của chi nhánh. Các nhĩm giải pháp chính là:Giải pháp huy động vốn tạo nguồn vốn cho vay xuất khẩu, giải pháp về sản phẩm cho vay tài trợ xuất khẩu, giải pháp cải tiến quy trình cho vay, giải pháp về nhân sự, giải pháp về marketing cho thương hiệu Vietinbank và phát triển mạng lưới trên địa bàn, tăng cường phương tiện kỹ thuật, hiện đại hĩa ngân hàng, hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu.
Đề tài nghiên cứu khoa học được hồn thành như ngày hơm nay, ngồi những kiến thức đã học tơi cịn được giáo viên hướng dẫn là TS. Trần Thị Thùy Linh cùng tồn thể cơ chú, anh chị trong chi nhánh hướng dẫn tận tình. Vì thời gian nghiên cứu khơng nhiều và kinh nghiệm thực tế và kiến thức cịn hạn chế nên đề tài cịn nhiều khuyết điểm. Rất mong nhận được sự gĩp ý và hướng dẫn thêm để đề tài được hồn thiện hơn.
khẩu ban hành kèm theo quyết định số 133/2001/QĐ-TTg – số 76/2001/TT-BTC.
[2] Chính phủ (1998), Nghị định số 57/1998/NĐ-CP của Chính phủ.
[3] Chính phủ (2001), Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu – số 133/2001/QĐ-TTg.
[4] Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.
[5] NguyễnMinh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.
[6] Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất bản Thống kê.
[7] Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
[8] Đồn Hồng Lê (2010), Đổi mới quản lý nhà nước đối với xuất nhập khẩu ở nước ta trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Đà Nẵng.
[9] Bùi Xuân Lưu (2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nhà xuất bản Lao động- Xã hội.
[10] Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam- Chi nhánh Nhơn Trạch (2008- 2009-2010), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
[11] Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam - Chi nhánh Nhơn Trạch (2008- 2009-2010), Tài liệu nội bộ phịng Khách Hàng.
[12] Đinh Văn Sơn (2009), Chính sách tài chính với phát triển xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏở Việt nam, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
[13] Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê.
[14] Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.
[15] http://cafef.vn [16] http://vietinbank.vn
2 Kết quả điều tra khảo sát của tác giả 3 Bảng báo các kết quả kinh doanh 2008 4 Bảng báo các kết quả kinh doanh 2009 5 Bảng báo các kết quả kinh doanh 2010 6 Giấy đề nghị vay vốn
7 Giấy đề nghị tham gia chương trình cho vay xuất khẩu 8 Phiếu xuất trình chứng từ kiêm đề nghị chiết khấu 9 Hợp đồng tín dụng
I-LỜI GIỚI THIỆU:
Để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng Cơng Thương chi nhánh Nhơn Trạch. Tơi tiến hành khảo sát những ý kiến đĩng gĩp của doanh nghiệp xuất khẩu. Xin quý doanh nghiệp vui lịng hỗ trợ bằng cách trả lời những câu hỏi trong phiếu khảo sát này. Tơi xin cam đoan với quý doanh nghiệp rằng tồn bộ thơng tin trong phiếu khảo sát này hồn tồn được giữ bí mật. Tơi chắc chắn phiếu này chỉ dùng cho một mục đích là nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn quý doanh nghiệp.
II-THƠNG TIN CỦA DOANH NGHIỆP:
Tên cơng ty
Địa chỉ sốđiện thoại
III-NỘI DUNG KHẢO SÁT:
Câu 1: Doanh nghiệp cĩ vay tài trợ xuất khẩu của ngân hàng Cơng Thương chi nhánh Nhơn Trạch khơng?
Cĩ khơng
Câu 2: Hãy nêu nhận xét của doanh nghiệp về những chính sách hỗ trợ xuất khẩu của nhà nứơc ?
khơng tốt tốt
Câu 3: Doanh nghiệp vay tài trợ xuất khẩu số vốn là bao nhiêu? Dưới 50.000$
Từ 50.000$ đến 100.000$ Từ 100.000$ đến 300.000$ Lớn hơn 300.000$
Rất hiệu quả
Câu 5: Quy trình cho vay xuất khẩu của ngân hàng cĩ phức tạp khơng?
Cĩ Khơng
Câu 6: Sản phẩm cho vay xuất khẩu của ngân hàng như thế nào so với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp?
Rất khơng phù hợp Phù hợp Khơng phù hợp Rất phù hợp
Câu 7: Hạn mức cho vay tài trợ xuất khẩu của ngân hàng như thế nào? Thấp bình thường Cao
Câu 8: Thời gian cho vay xuất khẩu cĩ phù hợp với chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp khơng?
Khơng Cĩ
Câu 9: Nhận xét của doanh nghiệp về lượng cung ngoại tệ của ngân hàng cĩ đủ đáp ứng khơng?
Khan hiếm Đủ
Dồi dào
Câu 10:Đánh giá của doanh nghiệp về những điều kiện cho vay của ngân hàng ? khĩ
bình thường
Mức độ đánh giá STT
(1) (2) (3) (4) (5)
1 Lãi suất cao
2 Nhiều chính sách ưu đãi lãi suất 3 Thay đổi thất thường
4 Lãi suất thấp
Câu 12: Phong cách phục vụ của cán bộ ngân hàng khi doanh nghiệp đến vay vốn hỗ trợ xuất khẩu khiến doanh nghiệp?
Rất khơng hài lịng (1) Khơng hài lịng (2) Trung lập (3) Hài lịng (4) Rất hài lịng (5) Mức độđánh giá STT (1) (2) (3) (4) (5) 1 Thái độ của cán bộ 2 Cách làm việc của cán bộ 3 Trình độ nghiệp vụ của cán bộ 4 Khi được cán bợ hỗ trợ
Câu 13: loại tài sản thế chấp mà ngân hàng đưa ra như thế nào? Khơng đa dạng đa dạng
Đúng giá thị trường
Câu 15: doanh nghiệp đã từng vay hỗ trợ xuất khẩu ở những ngân hàng nào? Ngân hàng TMCP Cơng thương (Vietinbank)
Ngân hàng TMCP Ngoại thương(Vietcombank)
Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn(Agribank) Ngân hàng đầu tư phát triển(BIDV)
Ngân hàng khác
Câu 16: Kiến nghị của doanh nghiệp về hình thức cho vay tài trợ xuất khẩu của ngân hàng Cơng Thương Nhơn Trạch?
……… ………
IV- LỜI CẢM ƠN:
Tơi xin chân thành cảm ơn quý doanh nghiệp đã giành thời gian quý giá của mình để hồn thiện phiếu khảo sát này. Tơi xin khẳng định một lần nữa là phiếu khảo sát này chỉ sử dụng để nghiên cứu , hồn tồn được giữ bí mật. Để cĩ thể nắm