Cải thiện mơi trường pháp lý

Một phần của tài liệu Đề tài GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY tài TRỢ XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP CÔNGTHƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NHƠN TRẠCH TRONG THỜI kỳ hội NHẬP (Trang 80 - 83)

7 Nội dung nghiên cứ u

3.2.1.2 Cải thiện mơi trường pháp lý

Biện pháp thực hiện:

● Hồn thiện các cơ chế pháp lý

- Chính phủ cần nhanh chĩng ban hành văn bản quy phạm pháp luật cho việc thành lập Cơ chế một cửa Việt Nam.

- Sửa đổi và ban hành một hệ thống luật chặt chẽ và mang tính quốc tế hơn.

- Nghiên cứu và đưa ra những mẫu hợp đồng xuất khẩu chuẩn quốc tế. Việc Hồn thiện các cơ chế pháp lý sẽđảm bảo tính ổn định, đồng bộ và nhất quán của hệ thống luật và quy chế. Để tránh tình trạng những luật lệ của các quốc gia khác thay đổi làm ảnh hưởng khơng tốt tới doanh nghiệp xuất khẩu và cả lợi nhuận của ngân hàng.

3.2.1.3 Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác và cập nhật những thơng tin liên quan đến hoạt động xuất khẩu

Biện pháp thực hiện:

● Hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu nắm bắt thơng tin về thị trường xuất khẩu của mình một cách rõ ràng và chính xác.

- Thường xuyên cập nhật thơng tin kinh tế thế giới, để năm bắt thơng tin kinh tế, chính trị ở các quốc của doanh nghiệp nhập khẩu

- Phải biết rõ tình hình kinh doanh của đối tác, lịch sử giao dịch của đối tác cĩ tốt khơng, cĩ từng khơng thanh tốn tiền hàng xuất khẩu khơng.

- Ngăn chặn tình trạng mù mờ về thơng tin của doanh nghiệp xuất khẩu - Hướng dẫn doanh nghiệp tìm hiểu các hoạt động xuất khẩu thường xuyên để kịp thời nắm bắt thơng tin. Việc này sẽ giúp các doanh nghiệp cĩ nhiều cơ hội xuất khẩu hàng và giảm thiểu được nhiều rủi ro.

3.2.1.4 Cĩ sự hỗ trợ từ phía chính phủ cho ngân hàng về nguồn vốn

Chính phủ việt nam đặt ra những đường lối chính sách là tốt nhưng như thế chưa đủ. Chính phủ cần hỗ trợ cho ngân hàng về nguồn vốn đế ngân hàng cĩ đủ năng lực tài chính mà hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất khẩu, và để ngân hàng tài trợ ưu đãi đối với các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng xuất khẩu tiềm năng.

Biện pháp thực hiện:

● Ngân hàng mạnh dạn kiến nghị những khĩ khăn của ngân hàng về nguồn vốn - Kiến nghị các bộ phối hợp với Ngân hàng Nhà nước ban hành cụ thể danh mục ngành nghề, đối tượng được hỗ trợ lãi suất, và mức hỗ trợ lãi suất tốt nhất cho doanh nghiệp xuất khẩu để các NHTM thuận tiện hơn trong quá trình tổ chức thực hiện.

3.2.2 Giải pháp đối với chi nhánh ngân hàng TMCP cơng thương Nhơn Trạch

3.2.2.1 Giải pháp khắc phục tồn tại, hồn thiện hoạt động tài trợ xuất khẩu

A – Phát triển chiến lược cạnh tranh trong khu vực

● Cạnh tranh vềđịa bàn

- Mở rộng thêm nhiều địa diểm giao dịch: ngồi hai phịng giao dich như hiện tại, ngân hàng cần phát triển mạng lưới hơn nữa bằng việc mở thêm phịng giao dịch ở các cụm khu cơng nghiệp Nhơn Trạch 1, 2…

- Việc mở rộng thêm các địa điểm giao dịch gần khu cơng nghiệp sẽ giúp cho khách hàng giao dịch gửi tiền và vay vốn nhanh hơn. Điều này sẽ làm cho các doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian giao dịch và sẽ chọn ngân hàng làm nơi giao dịch duy nhất. đồng thời đẩy mạnh cơng tác quảng bá thương hiệu của Vietinbank

nhơn trạch, đưa Vietinbank nhơn trạch tiếp cận với các doanh nghiệp xuất khẩu tiềm năng trong tương lai.

● cạnh tranh về chất lượng dịch vụ

- Lãi suất thỏa thuận: hiện nay việc cố định lãi suất khiến cho ngân hàng khĩ cạnh tranh trên thị trường. Theo biện pháp này, doanh nghiệp xuất khẩu và ngân hàng sẽ cùng thỏa thuận mức lãi suất tốt cho cả hai. Nhưng vẫn đảm bảo quy định của ngân hàng nhà nước và hội sở và vẫn đạt được chỉ tiêu doanh số cho vay xuất khẩu đã đề ra.

- Thời gian trả nợ cần linh hoạt: “muốn lợi nhuận càng cao thì rủi ro cũng càng cao” chính vì vậy luơn luơn tiềm ẩn những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu. Trong trường hợp doanh nghiệp gặp phải khĩ khăn về tài chính, dẫn đến khơng thể hồn trả nợ đúng hạn cho chi nhánh. Thì chi nhánh cần phải chủđộng hỗ trợ doanh nghiệp bằng cách kéo dài thời hạn trả nợ của doanh nghiệp với điều kiện doanh nghiệp phải ký cam kết trả nợ đúng vào thời gian được gia hạn.

Chính những chiến lược này tạo cho doanh nghiệp lịng tin là ngân hàng luơn theo sát hỗ trợ doanh nghiệp, chứ khơng phải bỏ mặc doanh nghiệp gánh chịu khĩ khăn một mình, khơng phải chỉ cho vay và thu nợ là xong. Đây là chiến lược tâm lý, kết quả là đánh vào tâm lý doanh nghiệp. Để doanh nghiệp chỉ chọn ngân hàng làm nơi tin tưởng và giới thiệu khách hàng tiềm năng cho ngân hàng.

B Phân chia nguồn vốn hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ

● Hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ nhiều hơn

- Đánh giá cao tiềm năng của các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ: thực tế các ngân hàng thường e dè khi cho các doanh nghiệp này vay vì lo sợ họ khơng cĩ khả năng hồn trả vốn. Làm được điều này chi nhánh cĩ một lợi thế phát triển doanh số cho vay xuất khẩu rất cao. Chính vì đa số ở nước ta là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nên tích tiểu thành đại. Chi nhánh cần quan tấm đến loại hình doanh nghiệp này nhiều hơn nữa, đồng thời sẽ giúp chi nhánh phân tán được rủi ro hơn là

tập trung vào một doanh nghiệp lớn. Để nâng cao hiệu quả cho vay tài trợ xuất khẩu

Một phần của tài liệu Đề tài GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY tài TRỢ XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP CÔNGTHƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NHƠN TRẠCH TRONG THỜI kỳ hội NHẬP (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)