Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí‐2 ‐sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng tín đức phát (Trang 72)

7. Kết cấu đề tài

2.3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Tổ chức hạch toán chi phí nhân công cũng là vấn đề quan trọng đối với doanh nghiệp, vì trong tổng chi phí sản xuất thì chi phí nhân công trực tiếp cũng chiếm tỷ trọng khá lớn. Việc cung cấp phản ánh đầy đủ nhu cầu thực tế về lao

động tại mỗi công trình sẽ giúp cho nhà quản lý có những biện pháp tổ chức sản xuất thích hợp, để có những tác động tâm lý tới người lao động. Khi làm tốt và rõ công tác này người lao động sẽ thấy được cụ thể sức lao động của mình bỏ ra có

được đền bù xứng đáng hay không. Từđó tạo cho họ niềm say mê với công việc, tăng năng suất lao động, từ đó tiết kiệm được chi phí sản xuất, hạ thấp giá thành sản phẩm, đồng thời đảm bảo thu nhập, nâng cao chất lượng đời sống.

Chi phí nhân công trực tiếp của doanh nghiệp được hạch toán vào TK 622 và được mở chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình:

TK 622.01: Nhà ăn N17A Trường SQLQ 2. TK 622.02: Trạm Bơm tăng áp Tam Phước …

Về lao động, trong công ty có hai trường hợp hạch toán:

khoản BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân, trong đó có 22 % trích vào chi phí sản xuất, 8.5% trích từ thu nhập của người lao động.

• Đối với lao động không có hợp đồng: Công ty không tiến hành trích các khoản BHXH,BHYT, KPCĐ mà tính toán hợp lý đơn giá tiền lương phải trả cho họ. Đơn giá hành chính này dựa trên sự thoả thuận của người lao

động dựa trên giá của thị trường và lương thực tế.

2.3.2.1Đối với lao động trực tiếp trong danh sách.

Công ty áp dụng hai hình thức trả lương:

- Hình thức trả lương theo thời gian để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng lương theo thời gian.

- Hình thức trả lương theo sản phẩm (Khối lượng công việc hoàn thành). Chứng từ ban đầu để hạch toán là các hợp đồng làm khoán, biên bản thanh lý hợp đồng, bảng chấm công và các hợp đồng liên quan khác. Hợp đồng nhân khoán do chỉ huy trưởng công trình, và các tổ trưởng các tổ nhân khoán lập khi giao khoán công việc. Trong hợp đồng làm khoán có ghi rõ chi tiết về khối lượng công việc được giao, yêu cầu kỹ thuật và đơn giá khoán. Đơn giá khoán là đơn giá của từng phần việc trong dự toán.

Hợp đồng làm khoán được lập thành 2 bản, một bản do bên giao khoán giữ, một bản do bên nhận khoán giữ. Cùng với hợp đồng làm khoán là biên bản thanh lý hợp đồng.

Trên cơ sở của hợp đồng làm khoán, tổ trưởng của các tổ sẽ phân công việc cho từng công nhân trong tổ và theo dõi chấm công cho từng tổ viên. Bảng chấm công sẽ là căn cứđể tính lương sản phẩm cho từng công nhân mỗi tháng.

Sau khi hợp đồng đã hoàn thành nhân viên kỹ thuật cùng đội trưởng công trình tiến hành kiểm tra khối lượng công việc, chất lượng, tiến độ thi công và xác nhận hợp đồng đã hoàn thành. Sau đó hợp đồng làm khoán sẽ được chuyển về

phòng tổ chức tiền lương, kiểm tra tính toán hợp lệ, rồi gửi qua phòng tài chính kế toán.

Tại phòng kế toán, căn cứ vào các bảng chấm công, bảng hợp đồng giao khoán đã gửi lên, kế toán tiến hành tính lương cho từng người, từng tổ đội sản xuất, cho từng công trình và lập bảng thanh toán lương. Căn cứ vào các bảng thanh toán lương và phụ cấp, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp tiền lương

công nhân trực tiếp cho từng công trình, sau đó tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH để làm căn cứ cho việc hạch toán chi phí và ghi vào sổ kế toán tổng hợp

+ Cách tính lương theo sản phẩm ở các tổ:

Lương của một công nhân = Đơn giá một công * Số công thực hiện trong tháng.

Trong đó:

Tổng số tiền lương trong tháng = Tổng khối lượng công * Đơn giá một khối việc được giao (thực lượng công việc hiện) trong tháng

Tổng số tiền lương trong tháng

- Đơn giá giờ công =

Tổng số công trong tháng

Ta thấy, tổ của ông Đinh Quốc Huy có tiến hành hợp đồng làm khoán, trị

giá hợp đồng của tổ là 8.796.000 đồng, với tổng số công thực hiện là 151. Nên tiền lương khoán của anh được tính như sau:

151 000 . 796 . 8 * 31 = 1.805.801 đồng

Doanh nghiệp thực hiện trích 16% BHXH, 3% BHYT trong tiền lương (lương cơ bản và phụ cấp trách nhiệm), 2% KPCĐ, 1% BHTN trên tiền lương thực tế của công nhân vào giá thành sản phẩm, 6% BHXH, 1,5% BHYT, 1%BHTN trên tiền lương cơ bản và khoản này tính trừ vào lương của người lao

động. Việc trích nộp được hạch toán vào từng đối tượng chịu phí và được thể

hiện rõ qua bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

Cụ thể với số liệu trong bảng tổng hợp lương công nhân trực tiếp thi công công trình, bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 08/2010 của công trình nhà

ăn N17A Trường SQLQ 2. Kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ

cái theo định khoản:

Nợ TK 622 129.425.000

Doanh nghiệp sử dụng TK 334 “ Phải trả người lao động” để thanh toán lương trực tiếp thi công công trình. Công ty không tiến hành hạch toán các khoản nộp BHYT, BHXH, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất vào TK 622 mà hạch toán vào TK 627 “Chi phí sản xuất chung” theo quy định của ngành.

2.3.2.2 Đối với lao động không có hợp đồng (lao động thuê ngoài).

Chứng từ hạch toán ban đầu với lao động thuê ngoài là Hợp đồng khoán gọn làm việc, biên bản nghiêm thu công việc hoàn thành, bảng kê công việc thanh toán khối lượng công việc thuê ngoài. Hàng ngày, kế toán căn cứ vào bảng hợp đồng khoán gọn công việc, biên bản nghiệm thu công việc hoàn thành để lập bảng kê thanh toán khối lượng công việc thuê ngoài.

Biểu mẫu 2.3:

Hợp đồng khoán gọn công việc MS09/NC Hôm nay, ngày 07 tháng 01 năm 2010

Bên sử dụng lao động (Bên A): Công trình Nhà ăn N17A Trường SQLQ 2

Đại diện: Hoàng Ngọc Bách

Chức vụ: Chỉ huy trưởng công trình Bên người lao động (Bên B): Tổ phá dỡ Đại diện: Hoàng Văn Nghĩa

Chức vụ: Tổ trưởng

Hai bên đã thoả thuận ký hợp đồng khoán gọn công việc và cam kết làm theo những điều khoản dưới đây:

Điều 1: Công việc – Thời gian – Địa Điểm.

-Công việc:- Tháo dỡ mái fibrô xi măng cao<= 4m - Tháo dỡ bê tông cột

- Thời gian : Tháng 01 năm 2010

- Địa điểm : Công trình Nhà ăn N17A trương SQLQ 2

Điều 2: Nhiệm vụ và quyền lợi của người lao động.

- Hưởng lương theo sản phẩm: 3.832 đ/ m2 tháo dỡ mái fibrô - …

Đại diện bên nhận khoán Đại diện bên giao khoán

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

(Nguồn:Tài liệu phòng kế toán công ty CPXD Tín Đức Phát)[8]

Sau khi công việc hoàn thành và bàn giao, kế toán tiến hành lập bảng kê thanh toán khối lượng công việc thuê ngoài:

Biểu mẫu 2.4

Bảng kê thanh toán khối lượng công việc thuê ngoài

Tháng 01/2010

Công trình Nhà ăn N17A trường SQLQ 2 Tổ : Phá dỡ Tổ trưởng : Hoàng Văn Nghĩa

Stt Nội dung công việc ĐVT Khối lượng Đơn giá Thành tiền

1 Tháo dỡ mái fibro

xi măng<= 4m M2 1327 3.832 5.088.064

2 Tháo dỡ cửa M2 280 3.066 858.443

… … … … … …

2000 7.126.000

Tổ trưởng Kỹ thuật công trình Kế toán Giám đốc (Ký, họ tê ) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

(Nguồn:Tài liệu phòng kế toán công ty CPXD Tín Đức Phát)[8] Bảng kê thanh toán khối lượng công việc thuê ngoài được đội trưởng công

trình gửi lên phòng tổ chức lao động tiền lương, sau khi xem xét tính hợp lệ sẽ được gửi sang phòng kế toán tài chính để làm cơ sở hạch toán chi phí và thanh toán lương cho công nhân. Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng kê thanh toán khối lượng hoàn thành ghi vào bảng tổng hợp lương công nhân trực tiếp thi công công trình cột tiền lương thuê ngoài.

Đối với công trình nhà ăn N17A trường SQLQ 2, kế toán ghi vào bảng tổng hợp tiền lương công nhân trực tiếp thi công công trình Nhà ăn N17A, sau đó tiến hành ghi vào sổ nhật ký chung, lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH và vào các sổ kế toán tổng hợp theo định khoản:

Nợ Tk 334(02) 7.126.000

Có TK 111 7.126.000

Đến kỳ thanh toán tiền lương kế toán tiến hành lập phiếu chi và thanh toán lương cho các tổ trưởng, tổ trưởng sẽ tiến hành trả lương cho công nhân của mình, khi này kế toán tiến hành định khoản:

Nợ TK 622 7.126.000

Có Tk 334(02) 7.126.000

Công ty đã sử dụng TK 334 “phải trả người lao động” để hạch toán các chi phí phải trảđối với công nhân thuê ngoài.

Với những công việc không tính ra khối lượng và đánh giá cụ thể được như sàng sửa đá sỏi, chuẩn bị vật liệu thì doanh nghiệp cũng tiến hành khoán gọn công việc. Quá trình ký kết nghiệm thu, bàn giao, thanh toán lương… cũng tương tự như khoán gọn theo khối lượng thuê ngoài.

Các công trình khác đều hạch toán tương tự như trên.

Biểu mẫu 2.5

Tổng hợp công nhân trực tiếp thi công

Tháng 08 năm 2010

Công trình Nhà ăn N17A trường SQLQ 2 Lao động trong danh sách Stt Tên tổ Tổ trưởng TL lao động thuê ngoài

Tiền lương Giảm trừ 8,5% Còn lại lĩnh

22% vào chi phí 1 Xây lắp Đinh Quốc Huy 8.768.000 201.800 8.566.200 926.000 2 Bê tông Nguyễn Văn Đạt 8.159.000 18.567.000 782.500 17.784.500 2.512.260 3 Phá dỡ Hoàng Văn Nghĩa 7.126.000

.. … …. …. …. …. .. .

Cộng 452.069.649 58.653.129 3.023.125 55.630.004 7.561.149 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn:Tài liệu phòng kế toán công ty CPXD Tín Đức Phát)[8]

Biểu mẫu 2.6

(Trích) Sổ chi tiết Tk 622.01

Công trinh Nhà ăn N17A Trường SQLQ 2 Tháng 08 năm 2010. Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số Ngày Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có … … .. … … … ..

Lương thi công cho tổ phá dỡ

Chi phí NCTT 622 8.768.000 15/20K 30/01 30/01

Phải trả cho người lao động 334(02) 8.768.000 Kết chuyển chi phí NCTT

Chi phí SXKD dở dang 154 8.768.000 KC 31/01 31/01

Chi phí NCTT 622 8.768.000

… … … … … … …

Lương thi công công trình nhà

ăn N17A Chi phí NCTT 622 129.915.250 27/20K 31/03 31/03 Phải trả người lao động 334 129.915.250 KC 31/03 31/03 Kết chuyển chi phí NCTT Chi phí SXKD dở dang 154 186.075.000 Chi phí NCTT 622 186.075.000 …… … … … … Kết chuyển chi phí NCTT Chi phí SXKD dở dang 154 145.236.125 KC 30/06 30/06 Chi phí NCTT 622 145.236.125 … … … … … … … KC 31/08 31/08 Kết chuyển chi phí NCTT Chi phí SXKD dở dang 154 129.425.000 Chi phí NCTT 622 129.425.000

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Biểu mẫu 2.7

(Trích) Sổ Cái Tk 622.01

Công trinh Nhà ăn N17A Trường SQLQ 2 Tháng 08 năm 2010. Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số hiệu Số phát sinh Số Ngày Diễn giải TK ĐƯ Nợ Có

NKC 31/01/10 Lương thi công CT N17A

334 8.768.000

NKC 31/01/10 Kết chuyển CPNCTT 154 8.768.000 NKC 31/03/10 Lương thi công CT

N17A

334 129.915.250

NKC 31/03/10 Kết chuyển CPNCTT 154 129.915.250

… … … … … …

NKC 31/08/10 Lương thi công CT N17A

334 78.954.000

Kết chuyển CPNCTT 154 78.954.000 Cộng số phát sinh 603.169.100 603.169.100

Số dư cuối kỳ - -

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn:Tài liệu phòng kế toán công ty CPXD Tín Đức Phát)[8]

Sơđồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại công trình N17A

Sơđồ 2.5: Sơđồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

(Nguồn:Tài liệu phòng kế toán công ty CPXD Tín Đức Phát)[8]

2.3.3 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.

Ngày nay, theo xu hướng công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước , cùng với chủ trương của đảng và chính phủ. Việc áp dụng máy móc vào quá trình sản xuất là nhu cầu tất yếu, nhưng ngược lại phải xem xét việc sử dụng máy móc kỹ

thuật vào sản xuất có tiết kiệm được chi phí hay không? Có đem lại hiệu quả sản xuất hay không? Vì vậy việc hạch toán chính xác riêng cho chi phí sử dụng máy thi công là điều kiện cần thiết, làm điều này cũng nhằm so sánh với việc thuê thêm lao động để chọn ra phương án thi công tốt nhất.

TK công ty sử dụng là TK 623 “chi phí sử dụng máy thi công ”, chi phí sử dụng máy thi công bao gồm : Tiền lương của công nhân trực tiếp điều khiển máy, chi phí nguyên vật liêu, công cụ để máy hoạt động, chi phí khấu hao máy móc thiết bị, chi phí sử dụng máy thuê ngoài.

Máy thi công sử dụng cho công trình nào thì được hạch toán vào công trình đó. Trường hợp máy thi công được sử dụng cho nhiều công trình thì sẽ được phân bổ theo tiêu thức phù hợp cho từng công trình, thường là theo giá dự

toán của khối lượng thực hiện trong tháng.

hợp đồng thuê máy, các bảng theo dõi hoat động của máy thi công (bảng chấm công, phiếu xuất kho, phiếu chi..), bảng phân bổ khấu hao, bảng theo dõi chi tiết chi phí sử dụng máy thi công.

Việc hach toán chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí nhân công sử

dụng trong máy thi công cũng được hạch toán giống chi phi nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. Căn cứ vào bảng thanh toán lương, phân bổ

lương kế toán tiến hành vào sổ nhật ký chung, sổ cái và các sổ có liên quan. Các khoản trích nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ công ty không hạch toán vào TK 623 mà hạch toán vào TK 627. Với công trình Nhà ăn N17A trường SQLQ 2 kế

toán hạch toán chi phí công nhân sử dụng máy thi công tháng 8/2010: Nợ TK 623(01) 129.425.000 Có TK 334 129.425.000

Đối với chi phí máy thuê ngoài công ty hạch toán trọn gói bao gồm cả tiền vật tư, tiền thuê máy. Tiền thuê máy được xác định trên cơ sở hợp đồng thuê máy, biên bản thanh lý hợp đồng thuê máy , bảng theo dõi hoạt động của máy . Các chi phí khác được hạch toán tương tự như chí phí sử dụng máy của công ty.

Biểu mẫu 2.8

(Trích) biên bản thanh lý hợp đồng thuê máy số 11

Vào hồi 9h ngày 20 tháng 08 năm 2010. Căn cứ vào hợp đồng ngày 08 tháng 01 năm 2010 giữa công ty CPXD Tín Nghĩa ( Bên A) Và công ty TNHH TM Minh Cường (Bên B ) về việc thuê máy xúc. Căn cứ vào khối lượng thực hiện, bên B được bên A xác nhận:

Hai bên thanh lý hợp đồng gồm: - Tổng số giờ làm: 100 giờ

- Đơn giá một giờ công: 50.000 đồng

- Tổng số tiền bên A phải trả bên B là: 5.000.000 đồng - Bên A đã trả 5.000.000 đồng bằng tiền mặt.

Đại diện bên A Đại diện bên B (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Biểu mẫu 2.9

(Trích) Bảng theo dõi hoạt động của máy thi công

Từ tháng 01 tháng 08 năm 2010 Tên máy: Cẩu trục tháp

Tháng Người điều khiển

Nội dung

thi công Địa điểm công việc

Số

giờ

Đơn

giá Thành tiền

01 Nguyễn Minh Cẩu bê tông Nhà ăn N17A trường

SQLQ 2 5 50.000 250.000 02 8 400.000 03 6 300.000 … … … … … …. … 09 7 350.000 Cộng 100 5.000.000 đ Người lập biểu Ngày 31 tháng08 năm 2010

(Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

(Nguồn:Tài liệu phòng kế toán công ty CPXD Tín Đức Phát)[8]

Sau khi thanh toán hợp đồng và thanh toán tiền cho bên thuê, kế toán tiến hành định khoản và phản ánh vào sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết có liên quan:

Nợ TK 6235 5.000.000 Có TK 111 5.000.00

Biểu mẫu 2.10

(Trích) Bảng chi tiết phân bổ khấu hao

Công trình nhà ăn N17A trường SQLQ 2 Tháng 8/2010

Đơn vị tính: Đồng. Tài sản

Tên Số hiệu

Tài khoản ghi nợ

và đối tượng sử

dụng

Tài khoản ghi có (TK 214)

Máy trộn bê tông 2501 C240191 6234.01 4.267.003

Đầm đùi 1.5 Kw C240020 6234.01 10.423.000 Máy cắt uốn thép 5 Kw C24.0117 6234.01 675.000

… … … …

Tổng 145.466.663

Người lập biểu Ngày 31 tháng08 năm 2010 (Ký, họ tên) Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

Biểu mẫu 2.11

(Trích) Sổ Chi Tiết TK 623.01

Công trình nhà ăn N17A trường SQLQ 2 Tháng 8/2010 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Số Ngày Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh Hoàn tạm ứng chi phí sử

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí‐2 ‐sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng tín đức phát (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)