7. Kết cấu đề tài
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty CPXD Tín Đức Phát
Sơđồ 2.1: Sơđồ tổ chức quản lý của công ty
( Nguồn:Tài liệu công ty CPXD Tín Đức Phát)[7]
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY
P.KẾ HOẠCH KỸ THUẬT P.KẾ HOẠCH KINH DOANH P.KẾ TOÁN TÀI CHÍNH CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG GIÁM SÁT KỸ THUẬT P.HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ CÁC ĐỘI THI CÔNG
2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban[7]
• Hội Đồng Quản Trị
Là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty, có quyền quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện các hoạt động kinh doanh và các việc của công ty.
Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số các cổ đông làm giám
đốc hoặc thuê người khác làm giám đốc.
• Giám đốc:
Là người đại diện công ty, chịu trách nhiệm trước công ty, trước các cơ
quan nhà nước và pháp luật về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh. Đại diện công ty đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế. Xây dựng kế hoạch chiến lược cho công ty nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty. Xây dựng cơ chế quản lý chặt chẽ, thích hợp để đôn đốc mọi thành viên cùng hoàn thành sản xuất kinh doanh một cách nhanh nhất.
• Phòng Hành Chính Sự Ngiệp:
Tham mưu cho giám đốc về vấn đề nhân sự, chế độ chính sách tiền lương, thanh tra, pháp chế, quản lý nội vụ cho công ty.
Công tác đào tạo nguồn nhân lực: phối hợp với các phòng ban Công ty lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, mở các lớp huấn luyện học an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy. Đưa ra các chếđộ tiền lương, tiền thưởng, chếđộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Lập các thủ tục nâng lương, nâng bậc và các trợ cấp khác.
Có trách nhiệm giải quyết các vấn đề đi lại cho cán bộ công nhân viên, công tác khen thưởng, kỹ thuật, tổ chức quản lý công tác văn phòng. Quản lý tất cả các tài sản phục vụ cho văn phòng. Theo dõi và bố trí phương tiện cho lãnh đạo và cán bộ các phòng đi công tác.
• Phòng kế hoạch kinh doanh.
Tham mưu cho giám đốc công ty trong việc quản lý điều hành sản xuất kinh doanh tại công ty. Tham gia hoạch định chiến lược kinh doanh của
công ty. Phối hợp cùng phòng kỹ thuật lập các hồ sơ đấu thầu, nhận thầu các công trình với chủđầu tư.
Phối hợp cùng phòng tài chính, kế toán để giám sát hiệu qủa sử dụng kinh phí tạm ứng cho các đơn vị thi công.
Lập hợp đồng kinh tế, phối hợp với phòng tổng hợp đểđiều phối nhân sự thiết bị, vật tư cho việc thi công.
• Phòng kế hoạch, kỹ thuật.
Tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực kỹ thuật chất lượng và tổ chức thi công các công trình. Giao nhận hồ sơ thiết kế mặt bằng xây dựng và tiến hành khảo sát, đo đạc, kiểm tra lại. Giám sát chất lượng kỹ thuật và xúc tiến thi công các công trình nhằm đảm bảo chất lượng kỹ thuật và thời gian theo hợp đồng.
Chỉ đạo và giám sát các đội về mặt kỹ thuật, đảm bảo thi công đúng qui trình thống nhất về các giải pháp kỹ thuật thi công cùng với tư vấn giám sát, tổ chức việc nghiên cứu .
• Phòng kế toán tài chính.
Giúp cho giám đốc quản lý mọi hoat động liên quan đến tài chính của công ty. Đồng thời lập và quản lý các thủ tục chứng từ hoá đơn về công tác tài chình kế toán theo đúng niên độ tài chính hiện hành của nhà nước và quy định của cấp trên.
Tổ chức ghi chép, tính toán đầy đủ và phản ánh chính xác, kịp thời toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nghiên cứu kế
hoạch chi tiêu tài chính của công ty để trình lên ban giám đốc phê duyệt, triển khai, hoạt động.
Quản lý các quỹ có hiệu quả, theo dõi và sử dụng đúng nguồn vốn, thực hiện báo cáo quyết toán theo quý, năm theo quy định.
2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty CPXD Tín Đức Phát.2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán. 2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần Xây Dựng Tín Đức Phát.
Sơđồ 2.2: Bộ máy kế toán của công ty CPXD Tín Đức Phát.
( Nguồn:Tài liệu công ty CPXD Tín Đức Phát)[7]
2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận kế toán [7].
Công ty áp dụng bộ máy kế toán tập trung theo chếđộ kế toán mới, nên các công việc từ thu thập chứng từ, định khoản kế toán đến việc lập báo kế toán đều
được thực hiện ở phòng kế toán nên đảm bảo được sự lãnh đạo tập trung thống nhất đối với công tác kế toán trong doanh nghiệp, cung cấp các thông tin đầy đủ, chính xác cho việc phân công, nhằm chuyên môn hoá bộ máy kế toán.
Kế toán trưởng : Là người đứng đầu phòng kế toán tài chính, phụ trách chung công tác tài chính kế toán của doanh nghiệp, có nhiệm vụ giúp giám đốc doanh nghiệp tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê thông tin kế toán và hạch toán kinh tế của doanh nghiệp theo cơ chế quản lý mới.
- Điều hành các công việc trong ban, đồng thời phối hợp với ban kế hoạch kỹ
thuật thực hiện kiểm tra tiến độ công trình, chất lượng vật tư phù hợp với số tiền tạm ứng của công trình và giá cả quyết toán, đôn đốc công tác thu hồi vốn từ các công trình.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
KẾ TOÁN THANH TOÁN VÀ BÁO CÁO THUẾ
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG VÀ CÔNG
NỢ
THỦ
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc doanh nghiệp, trước pháp luật về công tác tài chính của đơn vịđảm bảo theo qui định của pháp luật và của công ty.
Kế toán tổng hợp: Cùng kế toán trưởng tổng hợp báo cáo kế toán quản trị
tháng, quý, năm, đảm bảo số liệu kế toán. Lập báo cáo quyết toán công trình, kế
toán thanh toán, theo dõi việc quyết toán đối với các công trình khoán gọn, công nợ nội bộ giữa doanh nghiêp và công ty mẹ. Phụ trách kế toán vật tư đối với các công trình tập trung.
Kế toán thanh toán và báo cáo thuế.
Thực hiên thu thập, xử lý các chứng từ có liên quan đến công nợ, theo dõi thanh toán tạm ứng cho cán bộ nhân viên, thanh toán các khoản chi tiền mặt, kiểm tra chứng từ gốc, viết phiếu thu chi tiền mặt và khai báo các loại thuế.
Kế toán ngân hàng và công nợ: Lập uỷ nhiệm chi, hàng tháng đối chiếu số
dư tiền gửi với ngân hàng, chuyển các báo cáo có, báo nợ. Theo dõi thanh toán, quyết toán các khoản thu chi của công ty tại ngân hàng.
Thủ quỹ: Theo dõi và quản lý tiền mặt tại công ty, quản lý chứng từ, sổ sách liên quan tới thu chi quỹ. Có trách nhiệm lưu trữ và bao quản chứng từ và vật tư
của doanh nghiệp vào sổ kho, theo dõi nhập, xuất và hàng tồn kho.
2.1.5 Hình thức kế toán được áp dụng trong công ty cổ phần xây dựng Tín Đức Phát[8]. Tín Đức Phát[8].
Công ty CPXD Tín Đức Phát sử dụng hình thức kế toán nhật ký chung, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ là phương pháp bình quân gia quyền.
• Đặc Điểm.
Công tác kế toán được tổ chức theo hình thức nhật ký chung có đặc điểm là sử dụng sổ nhật ký chung để ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế tài chính theo trật tự thời gian và theo mối quan hệđối ứng với các tài khoản, sau đó từ sổ nhật ký chung chuyển vào sổ cái các tài khoản có liên quan.
• Các loại sổ sách sử dụng.
Hình thức nhật ký chung bao gồm các loại sổ sách sau: + Sổ nhật ký chung
+ Sổ Cái
+ Sổ chi tiết
• Trình tự ghi sổ.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ ghi sổ, đầu tiên ghi đầy đủ các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung, căn cứ vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản phù hợp. Nếu doanh nghiệp có mở sổ kế toán chi tiết thì kế toán phải thực hiện đồng thời việc ghi chép vào sổ nhật ký chung và sổ kế
toán chi tiết các tài khoản liên quan.
Trường hợp doanh nghiệp mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ
vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi những nghiệp vụ phát sinh với khối lượng lớn như nghiệp vụ thu tiền, chi tiền, mua hàng, bán hàng kế toán có thể không ghi vào nhật ký chung mà ghi vào sổ nhật ký đặc biệt liên quan.
Định kỳ hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ
nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản trên sổ cái.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc kế toán một lần nữa ghi vào sổ, thẻ chi tiết các tài khoản.Cuối tháng, quý, năm cộng và kiểm tra các sổ liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối phát sinh. Số tổng cộng trên bảng tổng hợp chi tiết phải đối chiếu khớp đúng với số phát sinh và số dư trên sổ cái. Sau khi kiểm tra đã khớp
đúng số liệu thì số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được lập các báo cáo tài chính.
Sơ đồ tóm tắt trình tự ghi chép theo hình thức nhật ký chung:
Ghi chú:
: Ghi ngày
: Ghi tháng hoặc định kỳ
: Quan hệđối chiếu
Sơđồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung tại công ty CPXD Tín Đức Phát
( Nguồn:Tài liệuphòng kế toán công ty CPXD Tín Đức Phát)[8]
2.1.6 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty[8].
Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Kỳ hạch toán theo tháng. Chứng từ gốc Sổ thẻ chi tiết Sổ nhật ký chung Sổ nhật ký đặc biệt Sổ cái Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng, ký hiệu là VND, nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi sang các đồng tiền khác dựa vào tỷ giá thực tế tại thời điểm thanh toán của ngân hàng.
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: được tính theo phương pháp khấu trừ. Phương pháp kế toán tài sản cốđịnh:
- Nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để
mua TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng.TSCĐ được thể hiện theo nguyên giá trừ hao mòn luỹ kế.
- Sau ghi nhận ban đầu mà những chi phí phát sinh chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản này thì chi phí này sẽđược ghi tăng nguyên giá của TSCĐ. Còn những chi phí khác không thoả mãn điều kiện này sẽ được ghi nhận là chi phí trong kỳ. Khi TSCĐ được bán hay thanh lý nguyên giá và khấu hao luỹ kế sẽđược xoá sổ, và các khoản thu chi từ việc thanh lý sẽđược ghi nhận vào thu nhập hay chi phi khác kỳ [6].
- Phương pháp khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính phù hợp với hướng dẫn tại quyết định số
206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của bộ trưởng BTC.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Hàng tồn kho được xác định trên giá gốc, xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ theo phương pháp bình quân gia quyền và được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được ghi nhận khi giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được. Trong đó giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trừđi chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP CỦA CÔNG CPXD TÍN ĐỨC PHÁT. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP CỦA CÔNG CPXD TÍN ĐỨC PHÁT.
2.2.1 Quy trình tập hợp tính giá thành [8].
Quy trình tập hợp chi phí là các bước công việc cần thiết tiến hành để tập hợp chi phí phục vụ cho việc tính giá thành một cách chính xác và kịp thời. Trong doanh nghiệp quy trình đó được tiến hành như sau:
Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình.
Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của ngành sản xuất kinh doanh phụ có liên quan trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình trên cơ sở khối lượng lao vụ phục vụ và đơn giá của lao vụ.
Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình, hạng mục công trình có liên quan theo tiêu thức phù hợp.
Bước 4: Xác định thiệt hại thực trong sản xuất để tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
Bước 5: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, từ đó tính giá thành công trình, hạng mục công trình hoàn thành.
2.2.2 Trình Tự tổ chức công tác hạch toán chi phí và giá thành.
Tại các công trình, các đội sản xuất, công việc hạch toán kế toán là việc ghi chép, lập chứng từ ban đầu. Tại phòng kế toán, sau khi nhận đựơc các chứng từ
ban đầu, kế toán tiến hàng kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ, hệ thống hoá số
liệu và cung cấp thông tin phục vụ cho bên yêu cầu quản lý.
2.2.2.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Đối với nguyên vật liệu xuất dùng liên quan trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất riêng thì tập hợp riêng cho từng đối tượng đó. Đối với nguyên vật liệu xuất dùng cho nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thì phải phân bổ chi phí cho các đối tượng chịu chi phí.
Trước tiên ban kế hoạch căn cứ vào các dự toán và các phương án thi công của các công trình, hạng mục công trình cùng tiến độ thi công để lập kế hoạch cung cấp vật tư, đồng thời giao nhiệm vụ thi công các công trình đến các tổ đội thi công. Sau đó căn cứ vào nhiệm vụ thi công thì các đội thi công tính toán lượng vật tư cần thiết cho sản xuất và lập các yêu cầu cung ứng vật tư.
Sau khi nhận được yêu cầu cung ứng vật tư, được sự xác nhận của giám
đốc và các phòng ban, kế toán tiền mặt viết phiếu chi cho tạm ứng tiền, tiến hành
định khoản ngay và ghi sổ kế toán:
- Trường hợp khoán gọn vật tư và nhân công thì giao toàn bộ cho đội trưởng tự mua nguyên vật liêu sản xuất, khi mua đội trưởng sẽ ghi tên công ty, đến kỳ
- Trường hợp nhập vật tư tại kho công ty: Tại đây thủ kho và kế toán công ty sẽ xác nhận phiếu giao nhận vật tư sau đó nhập kho vật tư (kế toán và thủ kho mỗi người giữ một phiếu), tiếp tục tiến hành ghi thẻ kho. Khi đội trưởng các công trình gửi giấy đề nghị cung cấp vật tư thì kế toán và thủ kho tiến hành ghi phiếu xuất kho và ghi vào thẻ kho.
Ở phòng kế toán, sau khi đối chiếu kế toán tiến hành kiểm tra tính chính xác và định khoản trên các chứng từ, đồng thời tiến hành phân loại các chứng từ
theo từng công trình và ghi vào tờ khai chi tiết xuất nguyên vật liệu cho từng công trình theo chứng từ đó. Cuối tháng dựa vào bảng kê chi tiết kế toán tiến hành tổng hợp toàn bộ chi phí, lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Định kỳ hàng tháng kế toán căn cứ vào bảng phân bổđể tiến hành tập hợp chi phí cho từng đối tượng và kết chuyển chi phí để tính giá thành sản phẩm.
2.2.2.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Lao động có hợp đồng: Chứng từ ban đầu dùng để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là bảng chấm công và các hợp đồng giao khoán. Bảng chấm công