Hình thức kếtoán nhật ký sổ cái

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí‐2 ‐sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng tín đức phát (Trang 47)

7. Kết cấu đề tài

1.3.3.4 Hình thức kếtoán nhật ký sổ cái

Đặc điểm.

Hình thức nhật ký sổ cái các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế trên cùng một cuốn sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký sổ cái. Căn cứđể ghi vào sổ nhật ký sổ cái và các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc. Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ dăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái

Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát

• Sổ sách chứng từ

Hình thức kế toán nhật ký sổ cái gồm các sổ sách: -Nhật ký sổ cái

-Các sổ thẻ kế toán chi tiết

• Trình tự ghi sổ.

Hàng ngày, khi nhận được chứng từ kế toán, người giữ nhật ký sổ cái phải kiểm tra tính chất pháp lý của chứng từ, sau đó ghi các nội dung cần thiết vào nhật ký sổ cái.

Mỗi chứng từ kế toán được ghi vào nhật ký sổ cái trên một dòng, đồng thời cả hai phần: phần nhật ký và phần sổ cái.

Cuối tháng nhân viên giữ sổ nhật ký sổ cái tiến hành khóa sổ, cộng tổng số tiền ở phần nhật ký: Cộng tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và tính số

dư cuối tháng (quý) của từng tài khoản ở phần sổ cái. Số liệu trên nhật ký sổ cái

được kiểm tra đối chiếu tính chính xác bằng cách so sánh tổng số tiền trên phần nhật ký với tổng số phát sinh bên nợ và có. Ngoài ra để đảm bảo tính chính xác cao, trước khi lập sổ và lập các báo cáo kế toán, phải đối chiếu số liệu trên sổ, thẻ

kế toán chi tiết với các tài khoản ghi trên nhật ký sổ cái bằng cách lập bảng tổng hợp chi tiết.

Ghi chú:

: Ghi ngày

: Ghi tháng hoặc định kỳ

: Quan hệđối chiếu

Sơđồ 1.12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ cái.

(Nguồn: Tài liệu kế toán và phân tích hoạt động kinh tế trong DNXL)[3]

Tóm tt chương 1

Nội dung chương 1 đã thể hiện được những kiến thức cơ bản về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp xây lắp. Qua đây cho chúng ta hiểu được cách xác định và tổng hợp lên chi phí sản xuất, đồng thời là cơ sở để tính giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp. Mỗi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán đều phải định khoản và ghi đầy đủ vào sổ nhẵm xác định chính xác chi phí của doanh nghiệp đã bỏ ra nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Do vậy ta thấy được vai trò quan trong của bộ phận kế toán nói chung và kế toán chi phí giá thành nói riêng.Hạch toán đúng, chính xác chi phí sản xuất là yếu tố trực tiếp để tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

Bảng tổng hợp chứng từ

Nhật ký sổ cái hBợảp chi ting tổng ết

Báo cáo tài chính Sổ quỹ

Thẻ và sổ kế

toán chi tiết Chứng từ gốc

CHƯƠNG 2

THC TRNG T CHC CÔNG TÁC K TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SN PHM XÂY LP CÔNG TY

CHƯƠNG 2

THC TRNG T CHC CÔNG TÁC K TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SN PHM XÂY LP CÔNG TY

CPXD TÍN ĐỨC PHÁT

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TÍN ĐỨC PHÁT. 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CPXD Tín Đức Phát[7]

2.1.1.1 Giới thiệu về công ty.

Công ty CPXD Tín Đức Phát ( trước là công ty CPXD Tín nghĩa) là công ty cổ phần, trong đó cổđông chi phối nắm giữ 51% vốn điều lệ là công ty Tín nghĩa

Đồng Nai.

Hình ảnh 2.1:Trụ sở công ty CPXD Tín Đức Phát.

(Nguồn: tài liệu công ty CPXD Tín Đức Phát)[7]

Từ ngày 30/09/2010 công ty CPXD Tín Nghĩa bắt đầu đổi tên là công ty CPXD Tín Đức Phát và bắt đầu tách khỏi Công ty Tín Nghĩa.

Tên tiếng việt : CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TÍN ĐỨC PHÁT Tên giao dịch : TIN DUC PHAT CONTRUSTION JOINT – STOCK COMPANY.

Tên viết tắt : TDP

Địa chỉ trụ sở chính : Số 01 – Lô B – Khu phố chợ - Phường Tân Biên – TP.Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai.

Điện thoại : (84-61) 3.880.588 Fax: (84-61) 3.880.577

Tài khoản số: 67010000036267 Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển – chi nhánh Đồng Nai.

Tài khoản số: 0121001334767 Ngân Hàng Vietcombank – chi nhánh

Đồng Nai. Vốn điều lệ: 10.000.000.000.000 đồng. Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng. + Số cổ phần: 1.000.0000 + Giá trị cổ phần: 10.000.000.000 đồng. Số cổ phần được chào bán : 0 2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển[7].

Công ty Tín Đức Phát (tên giao dịch Tin Duc Phat company) trước là công ty con của công ty Tín Nghĩa, thực hiện chếđộ hạch toán độc lập, chủđộng điều hành và quản lý các họat động sản xuất kinh doanh của công ty, Công ty Tín Nghĩa là một doanh nghiệp nhà nước thành lập vào năm 1989. Hơn hai mươi năm hoạt động công ty Tín Nghĩa đã không ngừng lớn mạnh và phát triển.Từ

năm 2008 công ty đã có những bước đột phá trong công tác sản xuất, tổng doanh thu đạt được trong năm 2008 trên 2000 tỷđồng. Những năm gần đây Công ty Tín Nghĩa đã trở thành một tập đoàn lớn và đứng đầu Tỉnh về doanh số.

Công ty Tín Nghĩa phát triển theo hướng đa ngành nghề, đa lĩnh vực. Ngoài trụ sở chính, công ty còn có 8 đơn vị thành viên và tham gia góp vốn liên doanh với 18 đơn vị cổ phần khác vào các lĩnh vực ngân hàng, sản xuất kinh doanh thức ăn gia súc, phát triển cơ sở hạ tầng, kinh doanh nhà ở…

Tuy thành lập được 4 năm nhưng công ty cổ phần xây dựng Tín Đức Phát

đang phát triển lớn mạnh cùng với sự lớn mạnh của tập đoàn Tín Nghĩa, công ty

đang vươn lên để trở thành những doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp xây dựng và kinh doanh hạ tầng, bất động sản tại Đồng Nai.

Công ty Cổ phần Xây Dựng Tín Đức Phát là công ty sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng được thành lập ngày 09/11/2006. Tuy đã đổi tên như tên hiện nay nhưng công ty vẫn giữ nguyên cách hạch toán như trước, phù hợp với quy định của nhà nước và pháp luật.

Giấy phép đăng ký kinh doanh số 4703000344 do phòng kinh doanh thuộc sở Kế Hoạch – Đầu Tư tỉnh Đồng Nai cấp.

Hoạt động theo luật doanh nghiệp và theo điều lệ của công ty cổ phần xây dựng Tín Đức Phát.

2.1.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Tín

Đức Phát[7].

2.1.2.1 Ngành nghề kinh doanh.

Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, thi công đường nội bộ công trình, đường giao thông nông thôn, cầu cống, hệ thống kênh mương. Đầu tư kinh doanh phát triển nhà, sản xuất vật liệu xây dựng.

Sản xuất, lắp đặt và mua bán sản phẩm cơ khí, thi công công trình đường xây và trạm biến áp điện đến 35 KV, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống chống sét, hệ thống chiếu sáng công cộng, đèn tín hiệu giao thông.

Mua bán vật liệu xây dựng, dụng cụ, trang thiết bị nội thất văn phòng, phương tiện vận chuyển và máy móc thiết bị ngành xây dựng. Cung cấp và thi công, bảo trì cây xanh đô thi, khu công nghiệp, công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi.

2.1.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

Từ những năm hình thành và phát triển cho đến nay, công ty đã thi công nhiều công trình lớn nhằm phục vụ các ngành và hoàn thành tốt nhiệm vụ của một đơn vị thuộc ngành xây dựng, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước của Đảng và Nhà Nước.

Những công trình đã hoàn thành : Nhà máy gạch ngói Tín Nghĩa – Đồng Nai. Trạm dừng xe Tân Phú – Đồng Nai.

Điểm trung chuyển Container Nhơn Trạch – Đồng Nai.

Hệ thống chiếu sáng khu dân cư Long Thọ Phước An, Nhơn Trạch – Đồng Nai. Vỉa hè, cây xanh đường 25C,khu Công Nghiêp Nhơn Trạch 3 – Đồng Nai.

Hệ thống chiếu sáng đường 25 - Đồng Nai. Học viện tiểu đoàn quốc tế - Đồng Nai. Cải tạo nhà ăn Unipax – Đồng Nai. Nhà máy Kirby Việt Nam – Đồng Nai.

Nhà máy sợi Vĩnh Trường Phát – Đồng Nai. Hạ tầng khu công nghiệp Tam Phước – Đồng Nai. Nhà ăn N17A Trường Sĩ Quan Lục Quân 2 – Đồng Nai.

Những công trình đang tiếp tục xây dựng :

Cải tạo, nâng cấp nghĩa trang liệt sỹ tỉnh Đồng Nai. Trạm biến áp, trạm dùng xe Xuân Lộc.

Hội trường trường SỸ Quan Lục Quân 2 Hệ thống thoát nước KCN Bàu Xéo

2.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tập hợp chi phí và xác định giá thành sản phẩm xây lắp trong công ty CPXD Tín Đức Phát.[2]

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất độc lập nhằm tạo cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, so với những ngành vật chất khác thì xây dựng cơ bản có những đặc điểm kỹ thuật đặc trưng, thể hiện rõ ở sản phẩm và quá trình tạo ra sản phẩm của ngành. Chính những sự khác biệt này đã có nhiều ảnh hưởng tới công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp, điều này được thể hiện cụ thể là:

Đặc điểm sản phẩm xây lắp.

Sản phẩm xây lắp là những công trình , hạng mục công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian thi công dài, có rất nhiều phương thức thi công khác nhau. Do vậy đòi hỏi việc quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp cần phải lập dự toán, phải có dự án thi công cụ thể.

Sản phẩm xây lắp cốđịnh tại nơi sản xuất, đơn vị xây lắp phải chuyển vật tư lao động theo mặt bằng và vị trí thi công. Vì vậy, làm cho công tác quản lý, quản lý, hạch toán tài sản trở nên phức tạp hơn do ảnh hưởng của điều kiện tự

nhiên, thời tiết, dễ mất mát hư hỏng trong bảo quản…Chính vì vậy, Công tác kế

toán phải tổ chức tốt quá trình hạch toán ban đầu và thường xuyên tiến hành kiểm kê vật tư, tài sản nhằm phát hiện kịp thời các trường hợp vật tư sai, thiếu, mất.

Sản phẩm xây lắp có thời gian sử dụng lâu dài, do vậy chất lượng sản phẩm phải được đảm bảo tốt, độ an toàn cao…Đặc điểm này đòi hỏi công tác kế

toán, thiết kế, làm tiền đề cho công tác bàn giao công trình, ghi nhận doanh thu và thu hồi vốn.

Sản phẩm hoàn thành không nhập kho mà tiêu thụ ngay theo giá dự toán hoặc giá thầu đã thỏa thuận với chủđầu tư trước. Vì thế, tính chất hàng hóa của sản phẩm không thể hiện rõ.

Đặc điểm tổ chức xây lắp[2]:

Hoạt động xây lắp diễn ra ngoài trời nên chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên, do đó đòi hỏi quá trình thi công phải theo một tiến độ thích hợp để tránh các thiệt hại có thể xảy ra, công tác kế toán cần tổ chức một cách hợp lý tạo điều kiện kiểm tra, theo dõi thường xuyên các loại chi phí phát sinh cùng với tiến độ

thi công của công trình.

Quá trình xây lắp diễn ra dưới điều kiện thiếu ổn định, luôn có biến đổi theo địa điểm và giai đoạn thi công. Chu kỳ sản xuất kéo dài làm cho nguồn vốn

đầu tư bị ứđọng. Do vậy các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này dễ gặp phải rủi ro ngẫu nhiên do thời gian. Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây dựng của nước ta hiện nay phổ biến theo phương thức “khoán gọn”, các công trình, hạng mục công trình hay các công việc cho nội bộ doanh nghiệp. Trong quá trình khoán gọn, không chỉ có tiền lương mà còn có đủ các chi phí về vật liệu, dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận làm khoán.

Những đặc điểm của hoạt động kinh doanh, đặc điểm tổ chức quản lý nói trên phần nào chi phối công tác kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp, dẫn đến những khác biệt nhất định. Vì vậy trong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp, công tác kế toán vừa phải đảm bảo yêu cầu phản ánh chung của một đơn vị sản xuất là ghi chép đầy đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, vừa phải thực hiện phù hợp với ngành nghề, đúng chức năng kế toán của mình, cung cấp thông tin và số liệu chính xác, kịp thời quản lý doanh nghiệp.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng Tín Đức phát là từng công trình, hạng mục công trình hay khối lượng công việc xây lắp có thiết kế riêng.

2.1.2.4 Quy trình công nghệ.

Công ty CPXD Tín Đức Phát trực tiếp nhận công trình xây lắp, nên khi nhân được công trình, công ty giao cho bộ phận kế hoạch hồ sơ thiết kế, bản vẽ

kỹ thuật và tiến hành biện pháp thi công, tiến độ thi công cho từng hạng mục công trình. Tương ứng với từng hạng mục công trình thi công ty sẽ áp dụng những quy trình công nghệ phù hợp khác nhau.

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty CPXD Tín Đức Phát. 2.1.3.1 Sơđồ tổ chức quản lý của Công Ty CPXD Tín Đức Phát. 2.1.3.1 Sơđồ tổ chức quản lý của Công Ty CPXD Tín Đức Phát.

Sơđồ 2.1: Sơđồ tổ chức quản lý của công ty

( Nguồn:Tài liệu công ty CPXD Tín Đức Phát)[7]

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY

P.KẾ HOẠCH KỸ THUẬT P.KẾ HOẠCH KINH DOANH P.KẾ TOÁN TÀI CHÍNH CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG GIÁM SÁT KỸ THUẬT P.HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ CÁC ĐỘI THI CÔNG

2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban[7]

• Hội Đồng Quản Trị

Là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty, có quyền quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện các hoạt động kinh doanh và các việc của công ty.

Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số các cổ đông làm giám

đốc hoặc thuê người khác làm giám đốc.

• Giám đốc:

Là người đại diện công ty, chịu trách nhiệm trước công ty, trước các cơ

quan nhà nước và pháp luật về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh. Đại diện công ty đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế. Xây dựng kế hoạch chiến lược cho công ty nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty. Xây dựng cơ chế quản lý chặt chẽ, thích hợp để đôn đốc mọi thành viên cùng hoàn thành sản xuất kinh doanh một cách nhanh nhất.

• Phòng Hành Chính Sự Ngiệp:

Tham mưu cho giám đốc về vấn đề nhân sự, chế độ chính sách tiền lương, thanh tra, pháp chế, quản lý nội vụ cho công ty.

Công tác đào tạo nguồn nhân lực: phối hợp với các phòng ban Công ty lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, mở các lớp huấn luyện học an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy. Đưa ra các chếđộ tiền lương, tiền thưởng, chếđộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Lập các thủ tục nâng lương, nâng bậc và các trợ cấp khác.

Có trách nhiệm giải quyết các vấn đề đi lại cho cán bộ công nhân viên, công tác khen thưởng, kỹ thuật, tổ chức quản lý công tác văn phòng. Quản lý tất cả các tài sản phục vụ cho văn phòng. Theo dõi và bố trí phương tiện cho lãnh đạo và cán bộ các phòng đi công tác.

• Phòng kế hoạch kinh doanh.

Tham mưu cho giám đốc công ty trong việc quản lý điều hành sản xuất kinh doanh tại công ty. Tham gia hoạch định chiến lược kinh doanh của

công ty. Phối hợp cùng phòng kỹ thuật lập các hồ sơ đấu thầu, nhận thầu các công trình với chủđầu tư.

Phối hợp cùng phòng tài chính, kế toán để giám sát hiệu qủa sử dụng kinh phí tạm ứng cho các đơn vị thi công.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí‐2 ‐sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng tín đức phát (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)