Xuất phƣơng pháp tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững ở việt nam (Trang 53)

5. Kết cấu của luận án

2.2.xuất phƣơng pháp tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững ở Việt Nam

chỉ số phát triển bền vững cụ thể và khả thi, có thể đánh giá tình trạng phát triển bền vững ở Việt Nam một cách tổng quát nhất.

2.2. Đề xuất phƣơng pháp tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững ở Việt Nam Nam

Đã có rất nhiều hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững đƣợc đề xuất và xây dựng ở Việt Nam. Qua tổng hợp và phân tích ở chƣơng 1, hệ thống chỉ tiêu nào cũng có những ƣu điểm và hạn chế nhất định. Với mục đích chính của luận án là đề xuất phƣơng pháp tính chỉ số phát triển bền vững, tác giả không đi sâu vào việc hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đã có. Thay vào đó, luận án lựa chọn hệ thống chỉ tiêu mới nhất gồm 30 chỉ tiêu đƣợc Chính phủ ban hành ngày 12/4/2012 làm căn cứ xây dựng chỉ số tổng hợp. Từ việc nghiên cứu hệ thống chỉ tiêu này, việc tính toán chỉ số tổng hợp phát triển bền vững sẽ đƣợc tổng quát hoá với các hệ thống chỉ tiêu

thống kê phát triển bền vững đƣợc hoàn thiện và áp dụng trong các giai đoạn phát triển khác nhau.

Dựa vào tổng quan các nghiên cứu về chỉ số tổng hợp, đề tài lựa chọn các công thức tính chỉ số theo cách tính chỉ số phát triển con ngƣời của UNDP. Đây là cách tính có cơ sở khoa học cụ thể, đơn giản, khả thi, đƣợc nhiều tổ chức và cá nhân áp dụng trên thực tế. Từ đó, chỉ số tổng hợp phát triển bền vững sẽ đƣợc xác định thông qua việc tính các chỉ số tƣơng ứng với từng giá trị của chỉ tiêu riêng biệt rồi tính bình quân để đƣợc các chỉ số thành phần và chỉ số tổng hợp phát triển bền vững; hoặc tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững trực tiếp từ các chỉ số riêng biệt. Quy trình này đƣợc tổng quát hóa qua sơ đồ 2.2.

Sơ đồ 2.2 có chỉ số chung của nhóm chỉ tiêu tổng hợp đƣợc xác định từ ba chỉ tiêu tổng hợp là GDP xanh, chỉ số phát triển con ngƣời và chỉ số bền vững môi trƣờng. Ba chỉ tiêu này đƣợc xác định từ một số các chỉ tiêu ở các lĩnh vực khác nhau nên khó có thể xếp vào nhóm chỉ tiêu kinh tế, xã hội hay tài nguyên môi trƣờng. Bên cạnh đó, vì yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu không đƣợc có sự trùng lặp nên việc xây dựng chỉ số chung cho nhóm chỉ tiêu tổng hợp này vẫn có thể đảm bảo không tồn tại hiện tƣợng đa cộng tuyến trong tính toán.

2.2.1.Phương pháp tính các chỉ số riêng biệt

Với lý thuyết chuẩn hóa min-max giới thiệu trong tổng quan tài liệu, đề tài sẽ chuyển giá trị của các chỉ tiêu thành các chỉ số riêng biệt nhận giá trị trong khoảng [0,1]. Trong hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững đƣa ra, có ba chỉ tiêu tổng hợp đã đƣợc tính toán và có giá trị xác định trong khoảng [0,1] là Chỉ số phát triển con ngƣời, Chỉ số bền vững môi trƣờng, Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. Ba chỉ tiêu này không cần thiết phải quy đổi thêm một lần nữa và giá trị của chỉ tiêu chính là giá trị của các chỉ số riêng biệt (tƣơng ứng là I2, I3 và I17), là cơ sở tính các chỉ số thành phần ở phần sau.

Công thức tính đối với các chỉ tiêu còn lại trong hệ thống chỉ tiêu sẽ dựa trên hƣớng dẫn của Liên hợp quốc trong tính HDI với 2 công thức 2.8 và 2.9.

- Tính từ các mức độ hiện có:

Sơ đồ 2.2. Quy trình tính toán chỉ số tổng hợp phát triển bền vững Chỉ tiêu Chỉ tiêu 1 Chỉ tiêu 2 Chỉ tiêu 3 Chỉ tiêu 4 … Chỉ tiêu 13 Chỉ tiêu 14 Chỉ tiêu 23 … Chỉ tiêu 24 Chỉ tiêu 30 … Chỉ số 1 I1 Chỉ số 2 I2 Chỉ số 3 I3 Chỉ số 4 I4 … Chỉ số 13 I 13 Chỉ số 14 I14 Chỉ số 23 I23 … Chỉ số 24 I 24 Chỉ số 30 I30 … Chỉ số riêng biệt Chỉ số chung nhóm chỉ tiêu tổng hợp Chỉ số tổng hợp kinh tế Chỉ số tổng hợp xã hội Chỉ số tổng hợp tài nguyên và môi trƣờng Chỉ số thành phần CHỈ SỐ TỔNG HỢP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chỉ số tổng hợp

- Tính từ giá trị lấy log của các mức độ:

Nhƣ vậy, để tính chỉ số riêng biệt cần phải xác định rõ ràng hai vấn đề: thứ nhất, lựa chọn công thức tính phù hợp và thứ hai, xác định các giá trị tối đa, tối thiểu cho từng chỉ tiêu.

2.2.1.1. Lựa chọn công thức tính toán các chỉ số riêng biệt

Qua tổng quan nghiên cứu, nhận thấy việc lựa chọn công thức tính chỉ số riêng biệt phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm của từng chỉ tiêu: có những chỉ tiêu thuận (giá trị chỉ tiêu tăng tác động tích cực tới phát triển bền vững), có những chỉ tiêu nghịch (giá trị chỉ tiêu giảm tác động tiêu cực tới phát triển bền vững) và những chỉ tiêu hƣớng tâm (giá trị chỉ tiêu đạt tới gần một con số nào đó nhất thì có tác động tích cực tới phát triển bền vững). Đề tài sẽ đi sâu phân tích và lựa chọn công thức tính phù hợp với từng trƣờng hợp đƣa ra.

Thứ nhất, đối với các chỉ tiêu thuận: giá trị của các chỉ tiêu này càng lớn, phát triển sẽ càng bền vững. Đây là loại chỉ tiêu phổ biến nhất trong các nghiên cứu. Vận dụng phƣơng pháp tính chỉ tiêu tổng hợp mà Liên hợp quốc giới thiệu trong tính HDI, lựa chọn một trong hai công thức đã giới thiệu sau:

Theo tổng quan các nghiên cứu trƣớc, công thức này sẽ áp dụng khi chỉ tiêu nghiên cứu về thực tế thƣờng chỉ đạt đến một mức độ nhất định và nếu so sánh theo không gian, thời gian, không có sự chênh lệch lớn. Các số tƣơng đối thƣờng có sự biến thiên giới hạn trong khoảng từ 0 đến 100% nên sẽ thƣờng sử dụng công thức này.

Qua tổng kết, công thức này sẽ sử dụng khi chỉ tiêu nghiên cứu luôn tăng lên và không có giới hạn, mặt khác, giữa các mức độ thƣờng có sự chênh lệch đáng kể. Các chỉ tiêu biểu hiện bằng số tuyệt đối phản ánh quy mô, khối lƣợng của hiện tƣợng, thông thƣờng không có giới hạn nhất định nên sẽ có nhiều trƣờng hợp áp

dụng công thức này.

Nhận thấy phần lớn các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam đều là các số tƣơng đối, phản ánh quan hệ so sánh giữa hai mức độ hoặc là số tuyệt đối nhƣng sự biến động không lớn. Vì thế, các chỉ tiêu này sẽ đƣợc tính toán chỉ số riêng biệt theo công thức 2.8 đƣa ra, tính từ các mức độ hiện có. Chỉ có hai trƣờng hợp lấy log của các mức độ sẽ phù hợp hơn, đó là: GDP xanh và năng suất lao động xã hội vì theo xu hƣớng thực tế, giá trị hai chỉ tiêu này sẽ tăng lên theo từng năm và mức độ tăng về số tuyệt đối là khá lớn.

Với điều kiện vận dụng và các phân tích ở trên, các chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững nằm trong nhóm chỉ tiêu thuận liệt kê trong bảng 2.1.

Bảng 2.1. Các chỉ tiêu phát triển bền vững thuận

Công thức 2.8 Công thức 2.9 1. Mức giảm tiêu hao năng lƣợng để sản xuất

một đơn vị GDP

1. GDP xanh

2. Tỷ lệ năng lƣợng tái tạo trong cơ cấu sử dụng năng lƣợng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Năng suất lao động xã hội

3. Cán cân vãng lai

4. Tỷ lệ lao động làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo

5. Số sinh viên/10.000 dân 6. Số thuê bao internet/100 dân

7. Tỷ lệ ngƣời dân đƣợc hƣởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp

8. Tỷ lệ xã đƣợc công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới

9. Tỷ lệ che phủ rừng

10. Tỷ lệ đất đƣợc bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học

Công thức 2.8 Công thức 2.9 11. Tỷ lệ các đô thị, khu công nghiệp, khu chế

xuất, cụm công nghiệp xử lý chất thải rắn, nƣớc thải đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tƣơng ứng

12. Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tƣơng ứng

(Nguồn: Phân tích của tác giả)

Thứ hai, các chỉ tiêu nghịch. Đặc điểm của các chỉ tiêu này là khi giá trị của chỉ tiêu càng lớn, tính bền vững của chỉ tiêu càng thấp và ngƣợc lại, khi giá trị của chỉ tiêu nhỏ, tình trạng phát triển của đất nƣớc càng bền vững. Trong trƣờng hợp này, nếu chỉ áp dụng công thức (2.8) hoặc (2.9) trong tính toán chỉ số riêng biệt của tất cả các chỉ tiêu, kết quả sẽ không có ý nghĩa và kết luận về xu hƣớng phát triển bền vững sẽ không chính xác.

Vấn đề này sẽ đƣợc giải quyết bằng cách chuyển các chỉ số riêng biệt về cùng một chiều hƣớng liên hệ nhất định. Đề tài sẽ điều chỉnh theo chiều hƣớng thuận: khi chỉ số tăng, giá trị gần 1, phát triển của đất nƣớc bền vững hơn. Khi đó, công thức tính chỉ số của các chỉ tiêu nghịch phải chuyển thành dạng ngƣợc là (1 - Ii), tức là:

Hoặc nếu tính từ giá trị lấy log của các mức độ:

Với điều kiện vận dụng và các phân tích đã nêu, không có chỉ tiêu nào cần sử dụng công thức 2.11 trong tính toán. Các chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững nằm

trong nhóm chỉ tiêu nghịch vận dụng công thức 2.10 đƣợc liệt kê trong bảng 2.2.

Bảng 2.2. Các chỉ tiêu phát triển bền vững nghịch

1. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ 5. Số ngƣời chết do tai nạn giao thông 2. Bội chi ngân sách Nhà nƣớc 6. Diện tích đất bị thoái hóa

3. Tỷ lệ nghèo 7. Mức giảm lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm

4. Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

8. Tỷ lệ ngày có nồng độ các chất độc hại không khí vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép

(Nguồn: Phân tích của tác giả)

Thứ ba, các chỉ tiêu hƣớng tâm. Giá trị các chỉ tiêu này càng gần một giá trị trung tâm nào đó, quá trình phát triển sẽ càng bền vững. Hơn hay kém giá trị trung tâm này đều làm giảm tính bền vững trong phát triển. Từ đó, để tránh giá trị âm khi tính chênh lệch giữa các chỉ tiêu, cần sử dụng dấu giá trị tuyệt đối trong tính toán. Công thức tính chỉ số riêng biệt đối với các chỉ tiêu hƣớng tâm có dạng:

| |

| | (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoặc nếu tính từ giá trị lấy log của các mức độ:

| |

| |

Tuy nhiên, theo công thức 2.12 và 2.13 đã nêu, nhận thấy chỉ số riêng biệt tính ra càng lớn, khoảng cách giữa giá trị thực tế và giá trị trung tâm càng lớn, từ đó làm cho quá trình phát triển sẽ kém bền vững. Vì vậy, cần điều chỉnh các chỉ tiêu này về mối liên hệ thuận thống nhất: chỉ số riêng biệt lớn biểu hiện tính bền vững cao trong phát triển và ngƣợc lại. Từ đó, hai công thức trên cần chuyển sang dạng:

| |

| |

Hoặc nếu tính từ giá trị lấy log của các mức độ:

| |

Trong hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững, không chỉ tiêu nào cần sử dụng công thức 2.15. Các chỉ tiêu thuộc nhóm chỉ tiêu hƣớng tâm và sử dụng công thức 2.14 gồm có:

1. Tỷ trọng đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng trƣởng chung

2. Chỉ số giá tiêu dùng 3. Nợ của Chính phủ 4. Nợ nƣớc ngoài 5. Tỷ lệ thất nghiệp 6. Tỷ số giới tính khi sinh

Nhƣ vậy, tùy vào đặc điểm từng chỉ tiêu sẽ có các công thức tính chỉ số riêng biệt phù hợp. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu theo công thức tính cụ thể ở bảng 2.3. 2.2.1.2. Xác định các giá trị tối đa, tối thiểu

Tính toán các chỉ số trong khuôn khổ đề tài luận án thuộc về trƣờng hợp thứ hai trong xác định các giá trị tối đa, tối thiểu mà tổng quan nghiên cứu đã giới thiệu. Nghĩa là, đề tài xác định chỉ số cho cùng một không gian và trong khoảng thời gian mƣời năm nghiên cứu.

Theo lý thuyết [13], có bốn cách lựa chọn các giá trị tối đa, tối thiểu:

- Giá trị mục tiêu: chỉ rõ sự mong đợi trong tƣơng lai, hoặc đảm bảo hiệu quả về khía cạnh kinh tế

- Giá trị giới hạn: dựa trên số liệu thực nghiệm trong quá khứ đảm bảo tính bền vững

- Giá trị tiêu chuẩn: dựa vào tiêu chuẩn quốc gia - Giá trị xu hƣớng: dựa vào dãy dữ liệu qua thời gian

Trên thực tế, phần lớn nghiên cứu lựa chọn giá trị tối đa, tối thiểu chính là các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong dãy số liệu, tức là theo cách chọn giá trị xu hƣớng. Trong khuôn khổ đề tài, do các chỉ tiêu khác nhau có những đặc điểm, công thức tính và điều kiện nguồn số liệu khác nhau nên việc lựa chọn các giá trị tối đa, tối thiểu sẽ đƣợc phân tích cụ thể với từng chỉ tiêu trong hai nhóm chỉ tiêu thuận, nghịch và nhóm chỉ tiêu hƣớng tâm.

Bảng 2.3. Công thức tính chỉ số riêng biệt cho từng chỉ tiêu Công thức (2.8) Công thức (2.9) Công thức (2.10) Công thức (2.15) | | | |

1. Mức giảm tiêu hao năng lƣợng để sản xuất một đơn vị GDP

1. GDP xanh 1. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ

1. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ

2. Tỷ lệ năng lƣợng tái tạo trong cơ cấu sử dụng năng lƣợng

2. Năng suất lao động xã hội 2. Bội chi ngân sách Nhà nƣớc

2. Tỷ trọng đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng trƣởng chung

3. Cán cân vãng lai 3. Tỷ lệ nghèo 3. Chỉ số giá tiêu dùng

4. Tỷ lệ lao động làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo

4. Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

4. Nợ của Chính phủ

5. Số sinh viên/10.000 dân 5. Số ngƣời chết do tai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nạn giao thông

5. Nợ nƣớc ngoài

6. Số thuê bao internet/100 dân 6. Diện tích đất bị thoái hóa

Công thức (2.8) Công thức (2.9) Công thức (2.10) Công thức (2.15) | || |

7. Tỷ lệ ngƣời dân đƣợc hƣởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp

7. Tỷ lệ ngày có nồng độ các chất độc hại không khí vƣợt quá tiêu chuẩn

7. Tỷ số giới tính khi sinh

8. Tỷ lệ xã đƣợc công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới

8. Mức giảm lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm

9. Tỷ lệ che phủ rừng

10. Tỷ lệ đất đƣợc bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học

11. Tỷ lệ các đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp xử lý chất thải rắn, nƣớc thải đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tƣơng ứng

12. Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tƣơng ứng

Thứ nhất, nhóm chỉ tiêu thuận và nghịch. Công thức đối với nhóm chỉ tiêu thuận là:

Công thức đối với nhóm chỉ tiêu nghịch là:

Với hai loại công thức trên, các giá trị giới hạn sẽ đƣợc xác định lần lƣợt nhƣ sau: - Giá trị tối đa: Nếu theo công thức tính, xác định đƣợc giới hạn lớn nhất có thể có của các chỉ tiêu, giá trị tối đa sẽ sử dụng giá trị đó. Với những chỉ tiêu không xác định đƣợc hay không có bất kỳ hƣớng dẫn nào về giới hạn bền vững, giá trị tối đa sẽ chọn theo cách thông thƣờng là sử dụng giá trị xu hƣớng: giá trị lớn nhất của chỉ tiêu trong khoảng thời gian nghiên cứu.

- Giá trị tối thiểu: Cũng nhƣ cách xác định giá trị tối đa, nếu có thể xác định đƣợc giới hạn nhỏ nhất của các chỉ tiêu, giá trị tối thiểu sẽ sử dụng giá trị đó. Các trƣờng hợp còn lại có thể lựa chọn giá trị xu hƣớng làm giá trị tối thiểu cho chỉ tiêu. Đó là giá trị nhỏ nhất của chỉ tiêu trong thời kỳ nghiên cứu. Cách làm này cũng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững ở việt nam (Trang 53)