5. Kết cấu của luận án
3.3.2. Một số kiến nghị và giải pháp về công tác thống kê phát triển bền vững ở
vững ở Việt Nam
Qua các phân tích, hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững ở Việt Nam vẫn còn những hạn chế nhất định về số lƣợng, nội dung, phƣơng pháp tính và nguồn số liệu của các chỉ tiêu. Điều đó làm ảnh hƣởng nhiều tới kết quả chỉ số tổng hợp phát triển bền vững tính toán đƣợc. Để có thể hoàn thiện hơn, cần có sự thống nhất và phân chia nhiệm vụ giữa các cơ quan có liên quan.
3.3.2.1. Kiến nghị
Hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững là hệ thống chỉ tiêu mang tính vĩ mô, thuộc sự quản lý của các cơ quan Nhà nƣớc, bao gồm nhiều chỉ tiêu phản ánh các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân. Dựa vào số liệu tổng hợp từ hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững, mỗi quốc gia có thể có cái nhìn khái quát nhất về tình trạng phát triển của đất nƣớc mình để từ đó đƣa ra những chính sách phát triển phù hợp. Chính vì vậy, để đảm bảo tính khả thi của hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững đã đề xuất cần có sự quan tâm của các cơ quan Nhà nƣớc theo các cấp độ khác nhau. Cụ thể:
- Đối với Hội đồng phát triển bền vững quốc gia: Hội đồng Phát triển bền vững quốc gia cần tổ chức một bộ phận chuyên trách để phân tích các chỉ tiêu thống kê tổng hợp đƣợc, qua đó đánh giá tình trạng phát triển bền vững ở Việt Nam trong từng thời kỳ. Trên cơ sở đó, Hội đồng phát triển bền vững quốc gia đề xuất với Chính phủ những định hƣớng, chính sách, mục tiêu phát triển bền vững cho những năm tiếp theo. Các mục tiêu phát triển này sẽ là cơ sở thực tế để xác định các giá trị tối đa, giá trị tối thiểu trong công thức tính chỉ số riêng biệt đã đề xuất.
- Đối với ngành Thống kê: Ngành Thống kê ở Việt nam đƣợc tổ chức theo ngành dọc từ Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Tỉnh, Thành phố và các Chi cục Thống kê quận, huyện…
+ Tổng cục Thống kê là cơ quan cao nhất của ngành Thống kê Việt Nam, cần thực hiện rà soát lại các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền
vững để có đƣợc hệ thống chỉ tiêu đánh giá tốt nhất quá trình phát triển ở Việt Nam. Từ đó, Tổng cục Thống kê cũng cần nghiên cứu để đƣa ra phƣơng pháp tính cụ thể, thống nhất chỉ số tổng hợp phát triển bền vững, giúp Hội đồng phát triển bền vững quốc gia trong đánh giá, phân tích thực trạng phát triển của đất nƣớc.
Các Vụ chuyên môn trong Tổng cục Thống kê có trách nhiệm làm các báo cáo định kỳ, theo quy trình thống nhất những chỉ tiêu phát triển bền vững theo quy định của Chính phủ. Những chỉ tiêu chƣa có phƣơng pháp luận cũng nhƣ cách xác định cũng cần thống nhất để có thể có dữ liệu chính xác, phục vụ cho công tác quản lý và điều hành của Chính phủ, ví dụ chỉ tiêu GDP xanh, Chỉ số bền vững môi trường, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư... Đây là nhiệm vụ quan trọng, có ảnh hƣởng lớn tới độ chính xác trong tính toán chỉ số tổng hợp phát triển bền vững cũng nhƣ đánh giá xu hƣớng biến động của chỉ số này theo thời gian.
+ Cục Thống kê Tỉnh, Thành phố có trách nhiệm tổng hợp tài liệu báo cáo của các Chi cục Thống kê quận, huyện, đồng thời triển khai điều tra, thu thập thông tin trong phạm vi địa phƣơng quản lý. Theo định kỳ, các Cục Thống kê sẽ báo cáo cho các Vụ chuyên môn thuộc Tổng cục Thống kê nằm đảm bảo tiến độ tổng hợp số liệu của cả quốc gia.
- Đối với các Bộ và cơ quan ngang Bộ có liên quan:
+ Phối hợp với các cơ quan có liên quan thống nhất phƣơng pháp tính một số chỉ tiêu mới, ví dụ chỉ tiêu tỷ lệ số xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới,...
+ Thực hiện chức năng quản lý, yêu cầu các Sở trực thuộc báo cáo tình hình số liệu các địa phƣơng theo định kỳ bắt buộc để có thể tổng hợp kịp thời các chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững trong lĩnh vực của mình.
+ Nắm rõ và báo cáo theo định kỳ các số liệu thống kê đƣợc yêu cầu, phục vụ kịp thời cho khâu tổng hợp, xử lý và phân tích dữ liệu.
Riêng đối với Bộ tài nguyên và môi trƣờng có văn phòng phát triển bền vững thì cần giao trách nhiệm tổng hợp, cung cấp thông tin và số liệu cho bộ phận chuyên trách này để thực hiện báo cáo thống kê hiệu quả nhất.
3.3.2.2. Giải pháp
triển bền vững đã nêu, cần xác định rõ mô hình và chế độ báo cáo thống kê phù hợp. Dƣới đây đề xuất một số giải pháp cụ thể:
- Về mô hình báo cáo thống kê theo các cấp:
Trong quá trình xây dựng và thực hiện chƣơng trình nghị sự 21 về phát triển bền vững, thông tin đƣợc thu thập từ các nguồn khác nhau. Những thông tin này mang tính chất riêng lẻ, thuộc hệ thống thông tin quốc gia mà từng cơ quan phải trách nhiệm báo cáo cho cấp có thẩm quyền. Để hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững ở Việt nam đề xuất có thể áp dụng trong điều kiện hiện nay cần phải có một mô hình báo cáo thống kê thống nhất theo từng cấp, thuận tiện trong các công tác tổng hợp và quản lý.
Dƣới đây đề xuất mô hình báo cáo thống kê về các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững từ địa phƣơng tới trung ƣơng:
Sơ đồ 3.1. Mô hình báo cáo thống kê theo các cấp
Cơ quan có thẩm quyền cao nhất chỉ đạo và thông qua các chƣơng trình, chiến lƣợc quốc gia là Chính phủ. Vì vậy, tất cả các thông tin sau khi đƣợc tổng hợp, thu thập đầy đủ sẽ phải báo cáo lên Chính phủ để cơ quan này thực hiện chức năng quản lý và lãnh đạo, thông qua các chủ trƣơng, chính sách phát triển đất nƣớc. Để giúp Chính phủ chỉ đạo thống nhất việc thực hiện định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam trong phạm vi cả nƣớc, Hội đồng phát triển bền vững quốc gia đƣợc thành lập theo quyết định số 1032/QĐ-TTg của Thủ tƣớng
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ có liên quan Cục Thống kê các Tỉnh, Thành phố Các Vụ chuyên môn - Tổng cục Thống kê Hội đồng PTBV quốc gia Các Sở có
liên quan Văn
phòng PTBV quốc gia
Chính phủ
Chính phủ. Các thông tin về phát triển bền vững nói chung và hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững nói riêng cần phải đƣợc báo cáo lên cơ quan có thẩm quyền cao nhất là Hội đồng phát triển bền vững quốc gia để cơ quan này có báo cáo tổng quát nhất lên Chính phủ về quá trình thực hiện phát triển bền vững của Việt Nam.
Giúp việc cho Hội đồng phát triển bền vững quốc gia là Văn phòng phát triển bền vững quốc gia, gọi tắt là Văn phòng Agenda 21, tên giao dịch quốc tế là Vietnam Agenda 21, ký hiệu là VA21. Văn phòng này đƣợc thành lập theo Quyết định số 685/QĐ-BKH ngày 28/6/2004 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ để thực hiện Chƣơng trình Nghị sự 21 về phát triển bền vững của Việt Nam. Đây là cơ quan có trách nhiệm giám sát, đánh giá kết quả hoạt động phát triển bền vững của cả nƣớc cũng nhƣ phối hợp với các bộ, ngành để xây dựng các cơ chế chính sách, đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy thực hiện Chƣơng trình Nghị sự 21 về phát triển bền vững của Việt Nam. Chính vì vậy, hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững ở Việt nam cần phải đƣợc tổng hợp thống nhất ở cơ quan này.
Văn phòng phát triển bền vững quốc gia có trách nhiệm tổng hợp thống nhất số liệu của các chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững từ các cơ quan có liên quan. Đó là Tổng cục Thống kê (thuộc Bộ Kế hoạch và đầu tƣ) và các Bộ, ngành có trách nhiệm tổng hợp thông tin báo cáo phát triển bền vững theo Quyết định số 432/QĐ- TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ).
Để có đƣợc tài liệu tổng hợp, báo cáo lên cấp trên, các Bộ và Tổng cục Thống kê không thể tự thu thập. Những cơ quan này phải dựa vào tài liệu báo cáo lên của từng địa phƣơng. Theo ngành dọc, mỗi Tỉnh/Thành phố sẽ có các Sở và Cục Thống kê tƣơng ứng. Đây là các cơ quan hành chính có trách nhiệm thu thập tài liệu thuộc lĩnh vực quản lý, tính toán các chỉ tiêu cần thiết trong hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững của quốc gia. Với những dữ liệu này, các cơ quan sẽ báo cáo lên cấp trên trực tiếp quản lý để tổng hợp cho hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững quốc gia. Bên cạnh đó, văn phòng Phát triển bền vững ở từng địa phƣơng cũng sử dụng phần dữ liệu của những cơ quan này để đánh giá và vạch ra định hƣớng, chính sách cho phát triển bền vững cho địa phƣơng mình.
- Về chế độ báo cáo thống kê:
Hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững đƣợc tổng hợp và báo cáo theo ngành dọc từ các địa phƣơng. Tuy nhiên, để tránh sự chồng chéo, sau khi xây dựng mô hình báo cáo thống kê, cần thiết phải thiết lập và quy định chế độ báo cáo với nguồn số liệu đƣợc quy định cụ thể đối với từng chỉ tiêu.
Theo Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, phần lớn các chỉ tiêu đƣợc tổng hợp báo cáo theo chế độ định kỳ hàng năm. Phát triển bền vững cũng là một vấn đề vĩ mô và cần đƣợc tích luỹ về lƣợng trong một thời gian dài. Chính vì vậy, số liệu của các chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững cũng cần đƣợc các cơ quan có trách nhiệm tổng hợp theo định kỳ hàng năm.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Nội dung chính của chƣơng 3 là việc thu thập số liệu của các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững, từ đó áp dụng quy trình tính toán đã nêu ở chƣơng 2 để tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững. Với các công thức khác nhau, tác giả tính toán đƣợc nhiều kết quả khác nhau đối với chỉ số phát triển bền vững. Để có thể lựa chọn phƣơng pháp phù hợp, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp đồ thị thống kê và bảng thống kê để so sánh và phân tích.
Với các phân tích đã có, tác giả chọn công thức tính phù hợp nhất với điều kiện số liệu giai đoạn 2001 – 2010. Tuy chỉ mang tính tƣơng đối do số lƣợng chỉ tiêu có số liệu còn hạn chế, nguồn số liệu chƣa thống nhất, chỉ số tổng hợp phát triển bền vững đã phản ánh phần nào quá trình phát triển ở Việt Nam trong giai đoạn 10 năm, từ 2001 đến 2010. Điều đó chứng minh tính khả thi trong nghiên cứu của luận án.
Qua tính toán và phân tích bằng đồ thị, chỉ số tổng hợp phát triển bền vững cho thấy kết quả phát triển của Việt Nam chƣa thực sự ổn định và bền vững nhƣ mong muốn trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2010. Kinh tế phát triển không ổn định do chịu ảnh hƣởng bối cảnh chung của thế giới, cũng nhƣ của các chính sách liên quan. Đời sống ngƣời dân tuy đã đƣợc cải thiện nhƣng
vẫn còn khá thấp, chỉ ở mức trung bình.
Trong phần cuối của chƣơng, tác giả quay trở lại đánh giá hệ thống chỉ tiêu cũng nhƣ các công thức đã đề xuất dựa trên kết quả tính toán và phân tích chỉ số tổng hợp phát triển bền vững giai đoạn 2001 – 2010 ở Việt Nam. Từ đó, tác giả đƣa ra một số kiến nghị cùng đề xuất giải pháp để hoàn thiện hơn công tác thống kê trong xây dựng cơ chế thu thập, tổng hợp và công bố số liệu về phát triển bền vững trong tƣơng lai.
KẾT LUẬN
Phát triển bền vững - quá trình phát triển cân đối, hài hòa cả ba yếu tố kinh tế, xã hội, môi trƣờng - đang là đích hƣớng tới của phần lớn quốc gia trên thế giới hiện nay. Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2020 của Việt Nam đã xác định quan điểm phát triển trong giai đoạn này là “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược”.
Để đánh giá kết quả thực hiện, Chính phủ đã đƣa ra hệ thống chỉ tiêu thống kê giám sát và đánh giá phát triển bền vững. Từ đó, cần thiết phải có chỉ số tổng hợp đánh giá quá trình phát triển bền vững dựa trên hệ thống chỉ tiêu này. Nhằm góp phần thực hiện yêu cầu đó, luận án đã nghiên cứu và giải quyết đƣợc một số vấn đề cơ bản sau:
- Tổng quan chung khái niệm, sự cần thiết và nội dung phát triển bền vững. Đây là cơ sở lý luận để nghiên cứu, phân tích hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững.
- Tổng hợp một số hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững đã có trên thế giới; tổng quan và phân tích các ƣu, nhƣợc điểm của hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững ở Việt Nam. Với hệ thống chỉ tiêu vừa đƣợc Chính phủ ban hành, luận án phân tích và đề xuất các biện pháp để hoàn thiện, tạo điều kiện đánh giá tốt hơn thực trạng phát triển bền vững của đất nƣớc.
- Đề xuất quy trình đánh giá tổng hợp phát triển bền vững gồm các công thức và cách xác định các yếu tố trong tính toán chỉ số riêng biệt, chỉ số thành phần và chỉ số tổng hợp phát triển bền vững. Đây là nội dung trọng tâm của luận án. Kết quả của quá trình này sẽ cho thấy cái nhìn tổng quát về quá trình phát triển của Việt nam theo thời gian nghiên cứu.
- Thu thập số liệu các chỉ tiêu giai đoạn 2001 – 2010 để tính toán thử nghiệm chỉ số phát triển bền vững đề xuất. Việc tính toán này chứng minh tính khả thi trong nghiên cứu của luận án. Bên cạnh đó, tác giả thực hiện phân tích thực trạng phát triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 dựa trên kết quả tính toán đƣợc.
kê phát triển bền vững ở Việt Nam, tạo điều kiện số liệu tốt nhất, góp phần đánh giá tính bền vững trong quá trình phát triển đất nƣớc một cách chính xác.
Luận án đề xuất phƣơng pháp luận cơ bản tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững cho Việt Nam trong từng giai đoạn phát triển. Trong đó, việc xác định các giá trị giới hạn cũng nhƣ quyền số của từng chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu cần đƣợc tiếp tục đi sâu nghiên cứu. Ngoài ra, trên cơ sở phƣơng pháp luận đã nêu và hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững địa phƣơng, có thể tính toán chỉ số tổng hợp phát triển bền vững cho các vùng, địa phƣơng. Từ đó, tạo điều kiện so sánh và đánh giá trình độ phát triển của mỗi tỉnh thành trong cả nƣớc, rút ra các yếu tố cần khắc phục để đƣa đất nƣớc phát triển ngày càng bền vững hơn.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. (2010), “Về “phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 152(II), trang 14-17.
2. (2010), “Hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 161(II), trang 3-5.
3. (2012), “Xây dựng chỉ số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững ở Việt