Điều kiện số liệu các chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững ở việt nam (Trang 83 - 86)

5. Kết cấu của luận án

3.1.1. Điều kiện số liệu các chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững ở Việt Nam

Nam hiện nay

Hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững đƣợc lựa chọn để tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững là hệ thống chỉ tiêu sử dụng cho kế hoạch phát triển giai đoạn 2011 - 2020. Chính vì vậy, khi sử dụng để tính toán thử nghiệm cho giai đoạn 2000 - 2010, số liệu thực tế không đáp ứng đủ. Một số chỉ tiêu đang đƣợc xây dựng phƣơng pháp luận hoặc mới đƣợc đƣa vào chế độ báo cáo thống kê. Rất nhiều chỉ tiêu chƣa đƣợc thống kê đầy đủ. Bảng 3.1 là số liệu các chỉ tiêu hiện có.

Bảng 3.1. Số liệu hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Năm

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nguồn số liệu

1. Chỉ số phát triển con ngƣời (HDI)1

(lần) 0.53 0.54 0.55 0.55 0.56 0.57 0.57 0.58 0.58 0.59 UNDP

2. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ (số đồng vốn đầu tư thực hiện tăng thêm 1 đồng GDP)

4.52 4.69 4.78 4.55 4.22 4.47 5.10 6.66 8.00 6.20 Viện quản lý kinh tế trung ƣơng 3. Năng suất lao động xã hội (trđ/lao

động) 12.8 13.8 15.1 17.2 19.6 22.5 25.3 32 34.7 40.4

Tổng cục Thống kê 4. Tỷ trọng đóng góp của năng suất các

nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng trƣởng chung (%)

12.91 15.54 26.02 25.55 27.14 28.91 23.52 7.29 -6.39 19.32 Báo cáo năng suất Việt Nam 2010

5. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) (% bình

quân năm)2 99.7 103.9 103.1 109.5 108.3 107.5 108.3 123 106.9 109.2 Tổng cục

Thống kê

6. Cán cân vãng lai (tỷ USD) 0.92 -0.63 -1.93 -1.59 -0.56 -0.16 -6.99 -10.79 -6.12 -3.93 Tổng cục Thống kê 7. Bội chi ngân sách Nhà nƣớc

(%/GDP) 4.89 4.78 4.88 4.85 4.9 5.0 5.6 4.5 6.9 5.95

Tổng cục Thống kê

1 Số liệu đã được điều chỉnh thống nhất theo cách tính mới năm 2010

Năm

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nguồn số liệu

8. Nợ nƣớc ngoài (%/GDP) 37.4 38.3 40.3 37.2 32.2 31.4 32.5 29.8 39 42.2 Bộ Tài chính

9. Tỷ lệ thất nghiệp (%) 6.28 6.01 5.78 5.60 5.31 4.82 4.64 4.65 4.60 4.29 Tổng cục Thống kê 10. Tỷ lệ lao động đang làm việc trong

nền kinh tế đã qua đào tạo (%) 10.7 11.1 11.5 12.0 12.5 13.1 13.6 14.3 14.8 14.6

Tổng cục Thống kê 11. Hệ số bất bình đẳng trong phân phối

thu nhập (hệ số Gini) (lần) 0.4 0.42 0.42 0.42 0.42 0.42 0.42 0.43 0.43 0.43

Tổng cục Thống kê 12. Tỷ số giới tính khi sinh (trai/100

gái) 109 107 104 108 106 110 112 112 111 111

Tổng cục Thống kê

13. Số sinh viên/10.000 dân (SV) 124 128 140 161 168 200 190 202 227 249 Tổng cục Thống kê

14. Số thuê bao Internet (số thuê

bao/100 dân) 0.6 1.4 3.8 7.69 12.9 17.7 21.1 24.4 26.6 31.1

Sách trắng – công nghệ thông tin và

truyền thông 15. Số ngƣời chết do tai nạn giao thông

(người/100.000 dân/năm) 14 14 15 13 14 15 16 14 13 13

Niên giám thống kê y tế

16. Tỷ lệ che phủ rừng (%) 34.5 35.8 36.1 36.4 37.4 37.7 38.2 38.7 39.1 39.5 Tổng cục Thống kê

Với 16 chỉ tiêu nêu trên, nguồn số liệu là một vấn đề đáng bàn. Số liệu không thống nhất qua các nguồn khác nhau và cũng không tập trung ở các cơ quan, ban ngành. Một số chỉ tiêu hiện nay các cơ quan quản lý Nhà nƣớc chƣa tính toán và công bố đã đƣợc các cá nhân, tổ chức riêng lẻ nghiên cứu tính toán, không có sự hƣớng dẫn thống nhất, độ tin cậy chƣa cao, ví dụ: chỉ tiêu “hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ”, “tỷ trọng đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng trƣởng chung”. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực và hợp tác của các cơ quan Nhà nƣớc có trách nhiệm để có đƣợc nguồn thông tin thống nhất.

Cũng từ bảng 3.1, nhận thấy số liệu đã có của từng nhóm chỉ tiêu rất khác nhau. Nếu nhƣ nhóm chỉ tiêu kinh tế và xã hội đã thu thập và tích lũy đƣợc khá nhiều số liệu (7/10 chỉ tiêu kinh tế, 7/10 chỉ tiêu xã hội) thì nhóm chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiêu về tài nguyên, môi trƣờng thì lại rất ít. Đặc biệt, nhóm chỉ tiêu về tài nguyên và môi trƣờng hiện nay chỉ có duy nhất một chỉ tiêu là "Tỷ lệ che phủ rừng" có số liệu theo từng năm trong 7 chỉ tiêu đƣa ra. Các chỉ tiêu còn lại đều đang trong quá trình xây dựng phƣơng pháp luận và chế độ báo cáo thống kê. Tuy có sự mất cân đối giữa các nhóm chỉ tiêu, luận án chỉ có thể áp dụng phƣơng pháp luận để tính thử nghiệm và chứng minh tính khả thi của nghiên cứu. Từ đó, chỉ số tổng hợp tính ra cũng có thể đánh giá một cách tƣơng đối trình độ phát triển bền vững ở Việt Nam trong giai đoạn 10 năm qua, từ năm 2001 tới năm 2010.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững ở việt nam (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)