Các nghiên cứu về văn hoa tổ chức đã chỉ ra rằng văn hoa tổ chức và kết quả sản xuất kinh doanh cĩ quan hệ với nhau. Kotter và Heskett (1992) cho rằng
VHTC hướng đến khách hàng, cổ đơng và người lao động cĩ ảnh hưởng tích cực
đến kết qua kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp. Họ tin rằng VHTC quyết định sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp trong thập niên tới. Sadri và Lees (2001) đã chứng minh rằng VHTC phù hợp với mục tiêu tổ chức thì mang lại lợi ích rất lớn cho doanh nghiệp, nĩ giúp cho doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh
trên thương trường. Ngược lại, VHTC khơng phù hợp với mục tiêu tổ chức sẽ ảnh
hưững tiêu cực đến kết quả kinh doanh và cản trữ sự thay đổi của doanh nghiệp nhằm thích ứng với sự biến đổi của mơi trường. Van der Post và các cộng sự nghiên cứu mối quan hệ giữa VHTC với kết quả tài chính của các doanh nghiệp ỏ các quốc gia Nam Phi (1998) đã chỉ ra rằng VHTC ảnh hưững đến kết quả tài chính của doanh nghiệp.
Tĩm lại, VHTC đĩng một vai trị quan trọng trong việc gia tăng khả năng thành cơng của doanh nghiệp. Sự thành cơng của doanh nghiệp cĩ thể đạt được bằng
cách xây dựng và duy trì VHTC phù hợp với các mục tiêu mong đợi và hổ trợ cho việc đạt được các kết quả mong đợi của tổ chức. CPH các DNNN ữ nước ta nhằm
nâng cao hiệu quả kinh doanh của các DNNN sau CPH thơng qua việc thay đổi quan hệ sữ hữu trong các DNNN, qua đĩ làm thay đổi mục tiêu tổ chức và từ đĩ địi hỏi doanh nghiệp hình thành VHTC mới cổ vũ cho việc thực hiện các mục tiêu mới đang được thiết lập.
1.5. Ẩnh hưững của cổ phần hoa đến sự gắn bĩ của người lao động
Người ta cho rằng một trong những lợi ích lớn nhất của CPH là cơ hội để mữ rộng quyền sữ hữu doanh nghiệp cho người lao động và người lao động sẽ gắn bĩ
nhiều hơn với các hoạt động của doanh nghiệp, từ đĩ gĩp phần tạo nên sự thành cơng của doanh nghiệp. Quyền sữ hữu cổ phần trong doanh nghiệp của người lao
động cho phép họ cĩ cơ hội chia sẻ lợi nhuận của doanh nghiệp. Việc chia sẻ lợi nhuận doanh nghiệp cho người lao động được xem như một giải pháp làm cho
B2004-22-66 TS. Võ Thị Quý người lao động cảm thấy gắn bĩ hơn, quan tâm hơn đến doanh nghiệp của họ. Trong nghiên cứu này sự gắn bĩ tận tuy của người lao động được đánh giá dựa trên niềm tin của họ vào doanh nghiệp, sự chấp nhận các mục tiêu và giá trị của doanh nghiệp, sự sần sàng làm việc hết mình vì doanh nghiệp, và mong muốn trể thành thành viên của tổ chức. Miên và Meyer (1990) cho rằng cĩ ba kiểu gắn bĩ: • Gắn bĩ thân thiết xuất phát từ cảm xúc và mang tính tự nguyện (Affective Commitment)
• Gắn bĩ do hồn cảnh hoặc vì khơng cĩ cơ hội thay đổi nơi làm việc nên ể lại doanh nghiệp (Continuance Commitment)
• Gắn bĩ chỉ vì sự ràng buộc của những quan điểm đạo đức (Normative Commitment)
Nghiên cứu này muốn chỉ ra sự gắn bĩ của người lao động trên cơ sể tự nguyện vì họ chấp nhận các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp và vì sự chia sẻ và gắn bĩ với lợi ích chung của doanh nghiệp hay do những lý do khác.
1.6. Ẩnh hưểng của sự gắn bĩ của người lao động đến kết quả sản xuất kinh doanh
Sự gắn bĩ của người lao động với doanh nghiệp đã và đang là đề tài nghiên cứu rất phổ biến trong suốt ba thập niên qua. Benkhoff (1997) đã chỉ ra rằng sự gắn bĩ của người lao động cĩ ảnh hưểng tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Kontoghiorghes và Bryant (2004) cho rằng sự gắn bĩ của người lao động tác động tích cực đến năng suất lao động và chi phí sản xuất. Con người gắn bĩ với các hoạt động của tổ chức khi họ được chia sẻ quyền sể hữu những thành quả của các hoạt động đĩ. Nếu người lao động cảm thấy họ được chia sẻ các quyền lợi trong doanh nghiệp mà họ đang làm việc thì họ sẽ cảm thấy phấn khểi hơn, gắn bĩ hơn với các kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy
tạo ra quyền sở hữu cổ phần của người lao động đã trở thành một chính sách của doanh nghiệp trong thời đại ngày nay. Một người lao động tận tuy với doanh
nghiệp hay gắn bĩ tự nguyện với doanh nghiệp là một người luơn đi cùng với doanh nghiệp dù trong hồn cảnh nào, bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, chia sẻ thành cơng hay thểt bại của doanh nghiệp và xem vển đề của doanh nghiệp như vển đề của chính mình. Vì vậy, nghiên cứu này đi tìm giải đáp cho câu hỏi "chuyển người lao động trong DNNN thành cổ đơng cĩ thể được xem như là một biện pháp làm tăng sự gắn bĩ, quan tâm của người lao động đối với doanh nghiệp và qua đĩ tạo ra yếu tố tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của DNNN sau CPH hay khơng?"
B2004-22-66 TS. Võ Thị Quý
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu & KẾT QUẢ ĐIÊU TRA 2.1. M ơ hình nghiên cứu
Hình 2.1: M ơ hình nghiên cứu
CPH