Cơ cấu sở hữu và kếtquả sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sự chuyển đổi cơ cấu sở hữu đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 69 - 71)

F Sig t df Sig (2-tailed) Difference Mean Difference std Error

3.7. Cơ cấu sở hữu và kếtquả sản xuất kinh doanh

Kết quả nghiên cứu cho thấy cơ cấu sở hữu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể kết quả hoạt động SX-KD của các DNNN

CPH cĩ vốn thuộc sở hữu nhà nước dưới 30% và cao hơn 50% thì cao hơn DNNN CPH cĩ vốn thuộc sỏ hữu nhà nước từ 30% đến 50%. Các DNNN CPH cĩ vốn thuộc sở hữu nhà nước dưới 30% cĩ tỉ lệ cổ đơng bên ngồi cao nên chịu áp lực cao của nhà đầu tư trên thị trường do đĩ họ phồi sồn xuất kinh doanh cĩ hiệu quồ thì giá cổ phiếu mới tăng cao trên thị trường vốn. Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp này thường cĩ thành viên bên ngồi tham gia Hội đồng quồn trị, đặc biệt là các nhà đầu tư chiến lược như các quỹ đầu tư chuyên nghiệp hay các định chế tài chính trung gian, cho nên tạo ra sự thay đổi trong phương thức hoạt động của doanh

nghiệp và hướng tới việc nâng cao hiệu quồ cho nhà đầu tư. Ngược lại, các DNNN CPH trong đĩ nhà nước nắm giữ hơn 50% thì vẫn cịn nhận được nhiều ưu đãi từ cơ quan chủ quồn cho nên vẫn cịn nhiều lợi thế trong kinh doanh, bên cạnh những ưu đãi của nhà nước khi tiến hành CPH. Điều đĩ tác động cĩ lợi đến kết quồ sồn xuất kinh doanh của nhĩm doanh nghiệp này.

Cĩ một số ý kiến cho rằng thực chất của CPH chỉ là thay bình mới cho rượu cũ vì khơng cĩ sự thay đổi căn bồn trong việc điều hành, quồn lý doanh nghiệp đặc biệt là bộ máy quồn lý. Khi vẫn là con người cũ, tư duy cũ và thiếu cơ chế tác

động thì sự thay đổi ít xồy ra. Sự thay đổi bao giờ cũng tạo ra rủi ro cho nên sẽ cĩ khồ năng tồn tại những trở lực trong quá trình thay đổi vì thế yếu tố mới chỉ thắng thế khi lực cồn khơng đủ lớn hoặc lợi ích thay đổi là cao. Những DNNN thuộc các ngành kinh tế trọng yếu hoặc những doanh nghiệp hiện đang sinh lợi cao thì cơ quan chủ quồn sở hữu trên 50% vốn (đại diện sở hữu nhà nước). Ngồi những doanh nghiệp thuộc loại trên thì ban giám đốc cĩ quyền lựa chọn phương án vốn. Nhiều doanh nghiệp khơng muốn bán nhiều cổ phần ra bên ngồi vì sợ bị mất

B2004-22-66 TS. Võ Thị Quý ra dạng CTCP nội bộ và do đĩ khơng dẫn đến sự cải thiện đáng kể kết quả sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sự chuyển đổi cơ cấu sở hữu đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)