B2004-22-66 TS. Võ Thị Quý
Bảng 2.2: Thang đo sự gắn bĩ của người lao động với t ổ chức của M e y e r và Allen (1991). Ghi chú: R là biến quan sát nghịch đảo.
Sự gắn bĩ xuất phát từ tình cảm của người lao động đối với tổ chức (Affactive Commitment - ÁC)
1. Tơi rất vui vẻ làm việc cho tổ chức này cho đến khi về hưu. 2. Tơi thích nĩi về tổ chức của mình với người bên ngồi.
3. Tơi thật sự cảm thấy vấn đề của tổ chức là vấn đề của cá nhân tơi.
4. Tơi cho rằng tơi cĩ thể trầ nên gắn bĩ với tổ chức khác một cách dễ dàng như đối với tổ chức này (R).
5. Tơi khơng cảm thấy như một phần của tổ chức (R). 6. Tơi khơng cảm thấy gắn bĩ hết mình với tổ chức này (R). 7. Tổ chức này cĩ một ý nghĩa lớn lao đối với tơi.
8. Tơi khơng cĩ cảm giác mình thuộc về tổ chức của mình (R).
Gắn bĩ vì chi phí từ bỏ cao ịContinuance Commitment - CC)
Ì. Tơi SỢ điều sẽ xảy ra nếu tơi từ bỏ cơng việc của mình m à khơng cĩ cơng việc khác đang chờ sẵn.
2. Sê rất khĩ khăn cho tơi nếu tơi rời khỏi tổ chức ngay bây giờ, cho dù tơi rất muốn.
3. Cĩ quá nhiều thứ trong cuộc sống của tơisẽ bị đổ vỡ nếu tơi quyết định rời khỏi tổ chức ngay bây giờ.
4. Tơi phải trả giá đắt nếu tơi rời bỏ tổ chức ngay bây giờ. 5. Ngay bây giờ ầ lại là cần thiết.
6. Tơi thấy rằng mình cĩ quá ít cơ hội để ra đi.
7. M ộ t trong số ít những hậu quả nghiêm trọng của việc rời khỏi tổ chức là thiếu
các cơ hội sẵn cĩ.