Căn cứ vào các luận điểm khoa học và mơ hình nghiên cứu đã được trình bày ở trên, nghiên cứu này sẽ kiểm định các giả thuyết sau đây:
Hi: Kết quả sản xuất kinh doanh của DNNN CPH cao hơn kết quả kinh doanh của các DNNN.
H2: DNNN CPH cĩ văn hoa tổ chức khác với DNNN.
H3: Sự gắn bĩ của người lao động trong DNNN CPH cao hơn trong DNNN. H4: Đ i với DNNN CPH, văn hoa tổ chức tác động tích cực đến kết quả sản xuất kinh doanh.
H5: Đ i với DNNN CPH, sự gắn bĩ của người lao động tác động tích cực đến kết quả sản xuất kinh doanh.
H6: Trong DNNN CPH, cĩ mi liên hệ giữa văn hoa tổ chức và sự gắn bĩ của người lao động trong doanh nghiệp.
2.3. Thang đo
Nghiên cứu này sử dụng 3 khái niệm: (1) văn hoa tổ chức (VHTC), (2) sự gắn bĩ của người lao động, và (3) kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; trong
đĩ văn hoa tổ chức là khái niệm đa hướng bao gồm 4 cấu trúc: văn hoa hướng đến thành quả (Períormance Orientation - PO), văn hoa hướng về người lao động (People Orientation - PeO), văn hoa hướng đến sự hợp nhất tổ chức (Organizational Integration - OI), và văn hoa hướng ra thị trường (Market Orientation - MO). Nhừng cấu trúc này được Rita c. Cunha và Cary L. Cooper xây dựng (2003). Khái niệm về sự gắn bĩ của người lao động với tổ chức bao gồm 3 cấu trúc do Meyer và Allen đề xuất (1991) đo bằng 24 biến quan sát. Theo Meyer và A l l e n thì người lao động gắn bĩ với tổ chức cĩ thể xuất phát từ tình cảm (Affective Commitment - ÁC), hoặc do chi phí từ bỏ tổ chức cao (Continuance Commitment - CC), và cĩ thể do quan điểm đạo đức ( Normative Commitment - NC). Khái niệm kết quả SX-KD của doanh nghiệp theo tác giả nên bao hàm kết quả hoạt động, kết quả tài chính, sự thoa mãn của N L Đ , và sự thoa m ã n của khách hàng. Tác giả xây dựng thang đo cho khái niệm này bao gồm 12 biến quan sát. Trong nghiên cứu này kết quả SX-KD là kết quả được cảm nhận (perceived Results). Thang đo về VHTC, sự gắn bĩ của người lao động là nhừng thang đo đã
được kiểm định, nhưng được điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của V i ệ t Nam. Việc điều chỉnh và kiểm định thang đo được thực hiện như sau:
1. Xác định nội dung của khái niệm nghiên cứu dựa trên lý thuyết đã cĩ 2. Xây dựng tập biến quan sát để đo lường nội dung khái niệm nghiên cứu 3. Điều tra thử
4. Điều chỉnh thang đo 5. Thu thập dừ liệu
B2004-22-66 TS. Võ Thị Quý