Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân theo h−ớng đa dạng hoá

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng đa dạng hóa thu nhập tại huyện ĐRÔNG BUK, tỉnh ĐĂKLĂK (Trang 113 - 121)

4. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN

4.4.3.Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân theo h−ớng đa dạng hoá

dạng hoá thu nhập ở địa bàn huyện Krông Buk

4.4.3.1. Nhóm giải pháp về đất đai

- Tr−ớc hết cần thực hiện triệt để chủ tr−ơng đổi mới về ruộng đất, thực hiện giao đất giao rừng và chứng nhận quyền sở hữu lâu dài cho hộ nông dân, mà tr−ớc hết là đất nông nghiệp để tránh tình trạng xâm canh nh− hiện nay. Có nh− vậy các hộ nông dân mới yên tâm sản xuất và tập trung đầu t− trên đất đai đ−ợc giao sử dụng lâu dài của mình.

- Trong chính sách giao đất phải đi liền với qui hoạch cụ thể, sao cho các hộ nông dân có thể chuyên canh, thâm canh, không còn tình trạng sản xuất và đầu t− manh mún, không mang lại hiệu quả cao.

- Phát huy các quyền của chủ sở hữu trong luật đất đai nh− trao đổi, chuyển nh−ợng, cho thuê... nhằm tăng khả năng tích tụ và tập trung ruộng đất trong hạn điền theo qui định.

- Tập trung đẩy mạnh thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật vào sản xuất, thực hiện đa dạng hoá cây trồng nhằm tránh rủi ro, chuyển đổi mạnh mẽ cây trồng vật nuôi, nếu đ−ợc qui hoạch vùng nguyên liệu thì cây bông có thể trở thành một loại cây có tính hàng hóa cao trên địa bàn huyện.

- Đảm bảo an ninh l−ơng thực và tăng khối l−ợng nông sản hàng hoá trên cơ sở hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi và đ−a các giống mới năng suất cao vào sản xuất, từng b−ớc nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất, đặc biệt đối với các hộ nghèo.

- Hiện nay quyết định 132/TTg của Thủ t−ớng Chính phủ ngày 01/10/2002 đI giải quyết đ−ợc cơ bản vấn đề ruộng đất cho đồng bào các dân tộc ít ng−ời, tuy nhiên trong thực hiện còn nhiều bất cập mà cần phải thực hiện linh hoạt hơn mới tạo điều kiện cho

nông dân có đất với qui mô đủ lớn để có thể đầu t− lâu dài và ổn định hơn.

Bảng 4.24. Kế hoạch gieo trồng một cây trồng chính đến năm 2010 của huyện

ĐVT: ha Kế hoch 5 năm 2006-2010 Ch tiờu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 - Din tớch cõy lương thc 15,494 14,750 13,800 12,700 11,600 11,500 +Lỳa 1,869 1,750 1,800 1,700 1,600 1,500 +Ngụ 13,625 13,000 12,000 11,000 10,000 10,000 - Cõy cụng nghip ch yếu + Bụng 400 800 800 800 800 800 + Ca cao 180 600 1,500 2,000 2,500 3,000 + Cà Phờ 31,000 29,600 27,800 26,800 25,700 25,000 + Cao su 3,811 3,810 3,810 3,810 3,810 3,810 + ðiều 255 500 700 900 1,000 1,000 + Mớt nghệ 16 300 1,000 1,300 1,800 2,000 + Cõy Tiờu 520 530 540 550 550 550

- Cõy ăn quả (vườn tạp) 2,200 2,400 2,600 2,800 2,900 3,000 [ Phòng kinh tế huyện Krông Buk] 4.4.3.2. Nhóm giải pháp về vốn

- Nhà n−ớc cần tập trung vốn cho vùng cao thông qua các ch−ơng trình, dự án cụ thể, −u tiên tập trung cho chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi và cơ cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn. Tăng c−ờng khuyến nông khuyến lâm, phát triển kinh tế trang trại và khai thác các tài nguyên khác của vùng một cách hợp lý.

- Cần có một cơ chế cho các hộ nông dân vay vốn phù hợp với điều kiện cụ thể của vùng, cụ thể phải là:

+ Cho vay đúng đối t−ợng: đó là những đối t−ợng phải có nhu cầu thực sự để phát triển sản xuất, kiểm soát việc sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả, đặc biệt −u tiên cho các hộ nghèo đói.

+ áp dụng những hình thức thế chấp và lIi suất phù hợp: đối với những hộ giàu và

trung bình cần có tài sản thế chấp hoặc vật t− đảm bảo một cách phù hợp, đối với nhóm hộ nghèo cần thực hiện chế độ tín dụng tài trợ, sử dụng hình thức cho vay thông qua các cơ sở quần chúng, nh− hội Phụ nữ, hội Nông dân... và cần có sự −u đIi về lIi suất

cho các hộ nông dân trong nhóm hộ hộ này.

+ Tăng nguồn vốn cho vay: phát triển mạnh hơn nữa qui trình cho vay đối với các hộ nông dân của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Củng cố và phát triển các hợp tác xI tín dụng, tăng c−ờng vốn vay dài hạn và trung hạn thông qua các ch−ơng trình phát triển kinh tế.

+ Cần có sự h−ớng dẫn và giúp đỡ các hộ nông dân sử dụng vốn vay có hiệu quả. + Phải −u tiên vốn cho phát triển một cách có trọng điểm, căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xI hội và kế hoạch dài hạn của địa ph−ơng và của vùng.

4.4.3.3. Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

Trong các loại tiềm năng thì tiềm năng con ng−ời có ý nghĩa quyết định đến mọi hoạt động, có con ng−ời, có tri thức là có tất cả. Vì vậy trong giải pháp này cần giải quyết những vấn đề sau:

- Nâng cao trình độ dân trí, đào tạo chủ hộ, tr−ớc tiên là phải nói đến phổ cập giáo dục cho các thành viên trong gia đình. Những yếu kém của nền giáo dục dân tộc bản địa có những nguyên nhân khách quan là do sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế - xI hội nh−ng chủ yếu vẫn là do chủ quan, một mặt huyện ch−a chú ý đầu t− đúng mức, mặt khác các cấp ch−a quan tâm đến giáo dục, đồng bào còn có tính tự ti, bảo thủ. Tr−ớc hết cần phải thay thế tr−ờng học tranh, tre nứa tạm bợ bằng các nhà kiên cố, khung gỗ, mái ngói, ít nhất mỗi xI có một tr−ờng cấp 1, cấp 2. Nâng cao trình độ dân trí bằng cách tập trung xóa nạn mù chữ đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới nh− xI Ea siên, xI C− Pơng của huyện.

- Trong lĩnh vực nông nghiệp việc bồi d−ỡng nâng cao trình độ dân trí, đặc biệt là bồi d−ỡng khả năng nhận thức và quản lý cho chủ hộ là việc cấp bách và phải coi nh− là cuộc Cách mạng văn hóa trong nông thôn vùng cao, vùng sâu.

Đây là những giải pháp tổng hợp lâu dài mà huyện cần phối hợp với tỉnh nghiên cứu kết hợp với trung tâm giáo dục, trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật để biên soạn các tài liệu tập huấn ngắn ngày hoặc dài ngày nhằm tạo kiến thức cho hộ nông dân, chủ hộ. Thực tế cho thấy có nhiều ng−ời sản xuất giỏi nh−ng trình độ văn hóa thấp

đI làm hạn chế nhiều đến sản xuất và nuôi dạy con cái. Trong nền kinh tế thị tr−ờng, việc bồi d−ỡng cách thức làm giàu cho hộ nông dân là hết sức cần thiết, là nội dung chiến l−ợc trong công cuộc xóa đói giảm nghèo.

- Tăng c−ờng công tác khuyến nông, khuyến lâm: về tổ chức mạng l−ới khuyển nông cơ sở, để tạo điều kiện cho dân miền núi có thể tiếp cận tốt với khuyến nông thì việc lập mạng l−ới khuyến nông là cần thiết, đặc biệt là từ huyện tới thôn bản. Trạm khuyến nông cần thực hiện tốt 3 chức năng xây dựng mạng l−ới cơ sở, phổ biến kỹ thuật và phục vụ hỗ trợ xây dựng mô hình thật tốt và chuyển giao cho đội ngũ nông dân

giỏi tr−ớc, làm theo khẩu hiệu: làm cho ng−ời giàu thì giàu hơn, ng−ời khá lên giàu,

ng−ời nghèo thành khá, xóa dần hộ nghèo đói, hình thành vùng sản xuất hàng hóa, tăng giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích và giá trị sản xuất, giải quyết việc làm. Tổ chức khuyến nông cơ sở ở thôn, bản, nhân sự phải do chính ng−ời dân bầu ra là những ng−ời nông dân giỏi trong hoạt động đ−ợc bà con suy tôn. Đào tạo đội ngũ khuyến nông phải tận tụy, sát thực tiễn, dám làm, đổi mới suy nghĩ và có ph−ơng cách chỉ đạo tập trung, đ−ợc nông dân tín nhiệm. Nội dung hoạt động của khuyến nông nên thu hẹp trong việc thực hiện ch−ơng trình sản xuất một số cây con với các loại giống mới, có hiệu quả kinh tế cao.

- Kết hợp với các giải pháp khác để tạo việc làm và giảm nhẹ việc làm cho ng−ời nông dân, đây cũng là một vấn đề rất đáng quan tâm để xoá đói giảm nghèo và giảm áp lực cho các vùng thành thị.

4.4.3.4. Giải pháp về khoa học kỹ thuật: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các cơ quan quan chức năng và ban ngành của địa ph−ơng cần phải phối hợp với các đoàn thể trong huyện quan tâm hơn nữa, đi sâu đi sát với cơ sở, tuyên truyền vận động sâu rộng trong mọi thôn buôn, chi, tổ, hội, cán bộ, hội viên, ng−ời dân giúp họ học tập thông qua các buổi nói chuyện chuyên đề, các lớp tập huấn thông qua các mô hình trình diễn, các tài liệu kỹ thuật để nâng cao nhận thức cho ng−ời dân giúp họ có kiến thức, từ đó chọn cho mình ph−ơng pháp tối −u nhất để pháp triển gia đình góp phần ổn định cuộc sống

- Đề nghị cần hỗ trợ thêm kinh phí cho tham quan học tập các mô hình làm kinh tế giỏi ở địa ph−ơng trong huyện, tỉnh hoặc ngoại tỉnh cho cán bộ các ngành, đoàn thể có liên quan để nâng cao nhận thức, giúp cho nhân dân áp dụng làm theo.

- H−ớng dẫn nông dân làm kinh tế v−ờn, h−ớng kinh tế v−ờn vào sản xuất hàng hóa, tổng kết những mô hình tốt ngay trên buôn, xI để nông dân rút kinh nghiệm làm theo, từ đó nhân rộng cho các hộ khác. Đối với những hộ nông dân có điều kiện nên h−ớng họ đi theo h−ớng phát triển kinh tế trang trại sẽ đem lại một hiệu quả kinh tế cao.

- Cần có sự hỗ trợ của kỹ thuật chăn nuôi, dịch vụ thú y trên địa bàn để sản xuất ngành chăn nuôi của các hộ nông dân đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhất là chăn nuôi đại gia súc đang rất thích hợp với điều kiện tự nhiên của vùng.

4.4.3.5. Giải pháp về cơ sở hạ tầng nông thôn

Đầu t− nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn nhất là các công trình điện, đ−ờng, tr−ờng, trạm hệ thống thông tin liên lạc tốt giúp ng−ời dân có cơ hội tiếp xúc với thị tr−ờng bên ngoài nhằm xuất những sản phẩm của mình ra huyện khác, tỉnh khác và kể cả xuất khẩu ra ng−ớc ngoài với một số mặt hàng thế mạnh nh− cà phê, hồ tiêu. Tạo ra hệ thống giao thồn thuận lợi nhằm góp phần vận chuyển hàng hóa đ−ợc dễ dàng hơn. Tạo bàn đạp phát triển kinh tế địa ph−ơng. Cụ thể cần tập trung vào một số nội dung sau:

- Cần tập trung hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn với quan điểm Nhà

n−ớc và nhân dân cùng làm, giao thông nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc mở rộng thị tr−ờng và chuyển giao các tiến bộ khoa học kỷ thuật cũng nh− nhằm đảm bảo an ninh vùng biên giới.

- Nhanh chóng hoàn thiện mạng l−ới điện quốc gia đến các cụm dân c−. Nhu cầu

của ng−ời dân có điện là một nhu cầu hoàn toàn chính đáng, Lênin đI nói "Chủ nghĩa

xR hội là chính quyền Xô viết cộng với điện khí hóa toàn quốc". Điều đó có nghĩa là kinh tế hộ nông dân phát triển, điện cần đi tr−ớc một b−ớc, đối với đồng bào nông dân các dân tộc ở huyện Krông Búk, điều này v−ợt quá khả năng của họ, đòi hỏi có sự quan tâm đầu t− của Đảng và Nhà n−ớc. Hiện nay còn 2/13 xI ch−a có điện l−ới quốc gia, có những xI có điện l−ới đi qua thì hộ nông dân ở rải rác cũng không có điện. Phấn đấu

đến năm 2007 có 100% xI có điện l−ới, thủy điện nhỏ để có 100% số hộ đ−ợc dùng điện.

- Phấn đấu phủ sóng truyền hình cho toàn huyện, hiện nay chỉ mới phủ sóng

truyền hình đ−ợc 9/13 xI trên toàn huyện.

- Mở rộng chợ nông thôn, chợ nông thôn là nơi giao l−u kinh tế - văn hóa, xI hội

của nông dân trong vùng với các địa ph−ơng khác, giữa các hộ nông dân với nhau. Các hộ nông dân thông qua chợ để mua những hàng hóa chủ yếu cho gia đình và bán những sản phẩm nông lâm sản mà họ kiếm đ−ợc từ rừng và của gia đình sản xuất ra. Thành lập chợ ở trung tâm xI, hoặc cụm xI tránh tình trạng t− th−ơng ép giá nh− hiện nay làm nông dân bị thiệt thòi trong mua bán.

- Hoàn thiện hệ thống trạm xá và tr−ờng học cho các xI trong huyện, đảm bảo

phổ cập giáo dục và chăm sóc sức khoẻ ng−ời dân, phòng chống các bệnh dịch có hiệu quả, chăm sóc tốt sức khoẻ sinh sản cho bà mẹ và trẻ em, kế hoạch hoá gia đình.

4.4.3.6. Giải pháp về chính sách:

- Cần có những cơ chế chính sách thông thoáng và phù hợp với tình hình hiện tại

của địa ph−ơng để góp phần phát triển kinh tế hộ theo h−ớng đa dạng hóa nhằm tăng thu nhập hộ gia đình.

- Đối với cấp ủy, chính quyền địa ph−ơng từng cơ sở coi nhiệm vụ chuyển đổi cơ

cấu cây trồng, vật nuôi là một trong những nhiệm vụ quan trọng về ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế địa ph−ơng mình, phải thực sự vào cuộc, đ−a định h−ớng này xây dựng thành nghị quyết để giúp dân có đ−ợc nhận thức và thực hiện đúng với hiệu quả cao nhất cho từng thửa ruộng, mảnh v−ờn, ao chuồng của từng hộ gia đình, từ đó chỉ đạo cho mặt trận và các đoàn thể ở xI nắm bắt thật chắc từng hộ, từng gia đình về đời sống kinh tế xI hội, những khó khăn thuận lợi của từng thành viên, hội viên xem họ cần gì từ đó giúp họ đề xuất với cấp trên. Có làm đ−ợc nh− vậy thì công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi mới có hiệu quả, mang lại đời sống ổn định lâu dài cho bà con nông dân.

tâm t− nguyện vọng của nông dân phối hợp với UBND các xI, các ngành có liên quan, phân loại đ−ợc hộ đói nghèo. Những nhu cầu thiết thực của họ và giúp họ làm các dịch vụ về khoa học kỹ thuật về vốn trong phạm vi cho phép, đầu t− giúp đỡ họ để họ có điều kiện chuyển đổi mảnh v−ờn, thửa ruộng, các loại vật nuôi phù hợp với gia đình họ nhằm tăng hiệu quả và tăng thu nhập.

Các ch−ơng trình của Chính phủ nh− ch−ơng trình 134, 135, 327. Về cấp đất cho sản xuất và cấp nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số, giao đất giao rừng cho hộ gia đình quản lý và khai thác d−ới sự quản lý và điều tiết của nhà n−ớc

- Tiếp tục thực hiện tốt quyết định 132/CP, về việc giải quyết ổn định đất ở và đất

sản xuất cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ thuộc diện thiếu đất ch−a giải quyết.

4.4.3.7. Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân gắn liền với phát triển nông thôn miền núi toàn diện và bền vững

Thực chất khủng hoảng môi tr−ờng hiện nay là khủng hoảng về mô hình phát triển. Do đó phải thay đổi mô hình phát triển từ tr−ớc đến nay dựa trên cơ sở lạm dụng tài

nguyên thiên nhiên bằng kiểu phát triển bền vững, sao cho "sự phát triển đáp ứng nhu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cầu hiện tại mà không làm ph−ơng hại đến khả năng của các thế hệ t−ơng lai, đáp ứng nhu cầu bản thân của họ" [19]. Nh− vậy quan điểm tổng quát của phát triển bền vững phải làm sao xây dựng đ−ợc mối quan hệ cộng sinh hài hòa lâu dài giữa con ng−ời và tự nhiên, nghĩa là làm sao nâng cao chất l−ợng sống của mỗi ng−ời thuộc các thế hệ trong khả năng chịu đựng của hệ sinh thái. Muốn vậy cần phải thực hiện những vấn đề sau đây:

- Cần giải quyết vấn đề suy thái đất nông nghiệp và lâm nghiệp bằng việc phát

triển nhiều mô hình kinh tế nông lâm kết hợp. Phát triển kinh tế hộ gắn liền với phát triển nông thôn bền vững đòi hỏi chúng ta phải chú trọng sự gắn kết giữa nông nghiệp,

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng đa dạng hóa thu nhập tại huyện ĐRÔNG BUK, tỉnh ĐĂKLĂK (Trang 113 - 121)