Nhóm chỉ tiêu đo l−ờng đa dạng hoá

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng đa dạng hóa thu nhập tại huyện ĐRÔNG BUK, tỉnh ĐĂKLĂK (Trang 64 - 66)

3. ĐặC ĐIểM ĐịA BàN Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

2.3.4.Nhóm chỉ tiêu đo l−ờng đa dạng hoá

Nh− đa thảo luận ở phần tr−ớc, thuật ngữ “đa dạng hoá thu nhập” đ−ợc sử dụng dùng để miêu tả rất nhiều khái niệm. Trong nghiên cứ này chúng tôi tập trung vào 3 khái niệm chính của đa dạng hoá thu nhập: đa dạng hoá nguồn thu, đa dạng hoá hiểu nh− là quá trình th−ơng mại hoá và đa dạng hoá chuyển từ cây con có giá trị thấp sang cây con có giá trị cao hơn. Các chỉ số minh hoạ cho những khái niệm này nh− sau:

Chỉ số về đa dạng hoá của Simpson đ−ợc sử dụng rộng rIi trong sinh học để đo l−ờng đa dạng hoá sinh học của một hệ thống kinh tế. Chỉ số Simpson đ−ợc xác định nh− sau:

+ Chỉ số Simpon: SID = 1- ∑P2

i

ở đây chúng tôi sử dụng chỉ số này để đo l−ờng đa dạng hoá thu nhập, trong đó

pi là tỷ lệ thu nhập từ nguồn i. Giá trị SID luôn năm trong khoảng 0 và 1. nếu một

nguồn nào đó bằng 1 (pi=1), thì SID=0. Khi số nguồn thu nhập tăng lên, tỷ lệ pi giảm xuống và tổng bình ph−ơng tỷ lệ pi sẽ giảm và SID tiến gần tới 1.

Đa dạng hoá với ý nghĩa th−ơng mại hoá

Đôi khi đa dạng hoá đ−ợc xem nh− là quá trình chuyển hoá từ sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp các cây l−ơng thực chủ yếu sang sản xuất nhiều loại hàng hoá nông sản hơn và sang hoạt động phi nông nghiệp. Chúng ta có thể xác định ba mức đo l−ờng đa dạng hoá với ý nghĩa th−ơng mại hoá. Thứ nhất “th−ơng mại hoá cây trồng”, đ−ợc xác định bằng tỷ trọng giá trị trồng trọt đem bán hay trao đổi trên thị tr−ờng. Th− hai “th−ơng mai hoá nông nghiệp”, đ−ợc xác định bằng tỷ lệ các sản phẩm nông nghiệp (gồm cả chăn nuôi, trồng trọt, thuỷ sản và lâm nghiệp) đem bán và trao đổi. Thứ ba là “đa dạng hoá thu nhập”, đ−ợc xác định bằng tỷ trọng tổng nguồn thu d−ới dạng thu nhập bằng tiền mặt. Sản xuất tự cung tự cấp chủ yếu là cây l−ơng thực, vì thế th−ơng mại hoá thu nhập t−ơng đ−ơng với tỷ lệ hàng hoá của sản xuất nhân với tỷ trọng của nông nghiệp trong tổng thu nhập ròng.

Đa dạng hoá sang cây trồng và hoạt động có giá trị cao hơn

Ngoài các khái niệm trên, đa dạng hoá th−ờng đ−ợc sử dụng để đề cấp đến quá trình mà ng−ời nông dân chuyển đổi từ cây trồng có giá trị thấp sang cây trồng và hoạt động khác có giá trị cao hơn. Ba chỉ số đo l−ờng sự đa dạng sang cây trồng và hoạt động có giá trị cao hơn là giá trị của sản phẩm trồng trọt bình quân trên 1 ha, tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động nông nghiệp ngoài trồng trọt (chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp) và tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp (tiền l−ơng và thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp)

Bảng tóm tắt định nghĩa và chỉ số đo l−ờng đa dạng hoá

định nghĩa đa dạng hoá đo l−ờng đa dạng hoá

Nhiều nguồn thu nhập Số nguồn thu nhập Chỉ số Simpson

Theo định h−ớng th−ơng mại

Tỷ trọng giá trị sản phẩm trồng trọt đem bán Tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp đem bán Tỷ trọng thu nhập ròng bằng tiền mặt

Tỷ trọng tích luỹ

Hoạt động có giá trị cao Tỷ trọng về diện tích hay thu nhập từ cây trồng có giá trị cao Tỷ trọng thu nhập từ chăn nuôi và thuỷ sản

Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng đa dạng hóa thu nhập tại huyện ĐRÔNG BUK, tỉnh ĐĂKLĂK (Trang 64 - 66)