2. TổNG QUAN TàI LIệU NGHIÊN CứU
2.2.2. Tình hình và kết quả phát triển kinh tế hộ nông dân ở n−ớc ta:
2.2.2.1. Tr−ớc khi có HTX (tr−ớc năm 1960) - Tr−ớc c.ải cách ruộng đất
Nét chung của thời kỳ này là sản xuất nông nghiệp dựa trên cơ sở hộ gia đình là chính, ruộng đất căn bản thuộc sở hữu t− nhân, tr−ớc cải cách ruộng đất (1954) trên 95% diện tích đất canh tác thuộc sở hữu t− nhân, nh−ng trong đó có 83% thuộc sở hữu của phú nông, địa chủ, nông dân nghèo chiếm 95% dân số nh−ng chỉ chiếm 17% ruộng đất. Kinh tế hộ nông dân ở nông thôn phân thành 2 nhóm: Phú nông, Địa chủ và nhóm dân nghèo. Các gia đình Phú nông, Địa chủ một mặt thuê m−ớn lao động và tiến hành
kinh doanh ruộng đất, mặt khác dành một phần đất đai cho cấy rẽ. Các hộ nông dân nghèo có ruộng thì tự tổ chức sản xuất, còn đa số đi làm thuê hoặc lĩnh canh. Thời kỳ này sản xuất nông nghiệp kém phát triển [8].
- Sau cải cách ruộng đất
Hàng triệu hộ nông dân đ−ợc cấp ruộng đất, đa số hộ nông dân đI có ruộng đất và tự tổ chức sản xuất trên đất đai của mình.
Thời kỳ này nền nông nghiệp cơ bản đ−ợc tổ chức sản xuất theo các hộ gia đình nông dân cá thể, với những hình thức hợp tác giản đơn, trên nguyên tắc tự nguyện, tự do sản xuất l−u thông hàng hóa (1959 sản l−ợng l−ơng thực quy thóc ở miền Bắc là 5,6 triệu tấn).
2.2.2.2 Tr−ớc khi có chỉ thị 100 CT/CP-TW ngày 31/1/1881 của Ban Bí th− Trung −ơng Đảng (1960 - 1980)
Sau một năm, khi cuộc cải cách ruộng đất kết thúc chúng ta bắt đầu bắt tay vào xây dựng hợp tác hóa nông nghiệp, đến cuối năm 1960 hơn 84% tổng số nông dân đI tham gia vào hợp tác xI nông nghiệp. Từ đây môi tr−ờng kinh doanh của các hộ gia đình thay đổi căn bản.
Ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân, các quan hệ mua bán trao đổi ruộng đất bị cấm đoán. Ruộng đất đ−ợc giao chủ yếu cho các nông lâm tr−ờng và hợp tác xI.
Sản xuất nông nghiệp chủ yếu giao cho nông lâm tr−ờng và hợp tác xI với cơ chế kế hoạch hóa tập trung, trực tiếp và toàn diện, hộ nông dân chỉ đ−ợc sản xuất trên 5% diện tích canh tác để làm "kinh tế phụ gia đình", hộ nông dân đ−ợc chia làm 2 loại: hộ nông dân cá thể và hộ gia đình xI viên, gia đình công nhân viên (trong các nông lâm tr−ờng). Hộ nông dân cá thể ngày càng giảm bởi luôn chịu áp lực về mặt chính, trị xI hội. Sự phân biệt chính sách kinh tế, làm cho sản xuất l−u thông cũng bị bó buộc, cấm đoán. Đối với hộ xI viên, công nhân viên thu nhập của kinh tế gia đình gồm hai thành phần. Một phần do kinh tế tập thể đem lại qua ngày công đóng góp (hoặc l−ơng) phần còn lại là thu nhập trên đất 5% của hộ với số lao động và vật t− còn lại sau khi hoàn thành nghĩa vụ đối với hợp tác xI. Trong quá trình hợp tác hóa nông nghiệp thời kỳ này, hộ
nông dân mất hết quyền tự chủ, chức năng và vai trò của các hộ nông dân bị giới hạn trong khuôn khổ chật hẹp của kinh tế phụ gia đình.
Do hoạt động của kinh tế tập thể kém hiệu quả và ngày càng sa sút nên phần thu nhập từ kinh tế tập thể ngày càng giảm so với tổng thu nhập của gia đình nông dân (thời kỳ 1960 đến 1965 phần thu từ kinh tế tập thể chiếm 70% đến 75%.), thời kỳ 1975-1980 chỉ còn lại từ 25 đến 30%. Ng−ời nông dân chán nản, xa rời tập thể.
2.2.2.3 Tr−ớc khi có Nghị quyết 10 ngày 5/4/1988 của Bộ Chính trị BCH Trung −ơng Đảng (1981 - 1987)
- Thời kỳ 1981 - 1985
Chỉ thị 100 của Ban Bí th− (13/1/1981) ra đời. Chủ tr−ơng khoán sản phẩm đến nhóm và ng−ời lao động, đ−ợc nông dân h−ởng ứng khắp nơi, nông dân đI quan tâm đến ruộng đất, đến việc tiết kiệm vật t−, tài sản, đầu t− thêm lao động, thêm vốn trên mỗi mảnh ruộng khoán sản xuất nông nghiệp, thu nhập của các hộ nông dân cũng tăng nhanh, bộ mặt nông thôn đI có những biến đổi so với những năm 1980, giá trị tổng sản l−ợng nông nghiệp tăng 33% sản l−ợng l−ơng thực bình quân đạt 17,01 triệu tấn, năng suất các loại cây trồng cũng tăng nhanh.
Điều kiện sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân đI đ−ợc cải thiện một b−ớc, đ−ợc mở rộng quyền tự chủ trên ruộng khoán, đ−ợc trang bị thêm những t− liệu sản xuất thiết yếu nh− trâu bò, nông cụ tùy theo từng nơi mà thực hiện theo cơ chế "5 khâu, 3 khâu".
- Thời kỳ 1986 đến 1988
Chỉ thị 100 (Ban Bí th−) hay còn gọi là khoán 100 đI bộc lộ những mặt hạn chế của nó, hiệu quả đầu t− của hộ bắt đầu giảm dần, cùng với giá vật t− nông nghiệp cao hơn giá thóc nhiều, chế độ thu mua của Nhà n−ớc còn nặng nề, nhiều loại thuế, các hợp tác xI lại không ổn định ruộng đất khoán, làm cho các hộ không an tâm đầu t− và hợp tác xI th−ờng xuyên nâng cao mức sản l−ợng khoán đI làm cho nông dân không an tâm nhận khoán. Nhiều nơi đI trả lại ruộng đất cho hợp tác xI, tr−ớc tình hình đó đòi hỏi có một cơ chế khoán mới.
2.2.2.4. Thời kỳ bắt đầu thực hiện Nghị quyết 10 Bộ Chính trị (1988 đến nay)
Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (5/4/1988) ra đời về đổi mới quản lý nông nghiệp với nhiều nội dung, trong đó có 2 nội dung quan trọng đó là: khẳng định quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các hộ nông dân và chủ tr−ơng giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định và lâu dài cho các hộ nông dân, cùng với các biện pháp khác nh− xóa bỏ thu mua theo nghĩa vụ, tự do trao đổi hàng hóa. Tổ chức lại hợp tác xI và chuyển h−ớng kinh doanh của hợp tác xI cho phù hợp, chủ yếu là chuyển sang dịch vụ cho hộ nông dân. Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đI làm cho hàng triệu hộ nông dân phấn khởi, hăng hái tăng gia sản xuất, dẫn đến cuộc sống của họ và bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới đi lên, đặc biệt từ năm 1991 việc thực hiện chủ tr−ơng cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu ruộng đất cho các hộ nông dân, mở rộng việc cho vay vốn đến các hộ nông dân, thực hiện cuộc (xóa đói giảm nghèo).
Sau 10 năm đổi mới sản xuất nông nghiệp đI phát triển toàn diện tăng tr−ởng cao đạt tốc độ bình quân 4,3% năm. năm 1997 so với 1987 sản l−ợng l−ơng thực tăng 1,8 tấn, bình quân mỗi năm tăng 800.000 tấn đến 1.000.000 tấn sản l−ợng cà phê đI tăng 20 lần, cao su tăng 3,5 lần năm 1997 xuất khẩu đạt 3,5 tỷ USD, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc.
- Đời sống nông dân đ−ợc cải thiện rõ rệt, −ớc tính thu nhập bình quân đầu ng−ời tăng lên khoảng 1,5 lần, điều kiện ăn ở, đi lại, học hành, chữa bệnh đ−ợc cải thiện rõ rệt.
- Chủ tr−ơng đổi mới hợp tác xI nông nghiệp, với việc xác định hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ và chính sách kinh tế nhiều thành phần, chúng ta đI cụ thể hóa một b−ớc rất quan trọng trong đ−ờng lối chiến l−ợc của Đảng: giải phóng sức sản xuất, khai thác tiềm năng to lớn của nông dân. Hàng triệu hộ nông dân trên cả n−ớc đI hăng hái h−ởng ứng và ra sức thực hiện, đ−a đến những thành tựu nổi bật trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam [1], [8], [11], [15].