Lý luận về phát triển và phát triển kinh tế hộ nông dân

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng đa dạng hóa thu nhập tại huyện ĐRÔNG BUK, tỉnh ĐĂKLĂK (Trang 28 - 32)

2. TổNG QUAN TàI LIệU NGHIÊN CứU

2.1.2. Lý luận về phát triển và phát triển kinh tế hộ nông dân

2.1.2.1. Khái niệm phát triển

- Cần phải hiểu đúng đắn quan niệm phát triển và có sự phân biệt giữa phát triển và

tăng tr−ởng. Quan điểm phát triển phải là: "Tăng tr−ởng - ổn định và hài hòa các mối

quan hệ đảm bảo cân bằng hệ sinh thái" [28].

- Quan niệm phát triển bền vững: theo thống kê của Ngân hàng thế giới có 27 quan niệm về phát triển bền vững, nh−ng nhìn chung h−ớng tới ba ph−ơng diện:

+ Bền vững về kinh tế + Bền vững về môi tr−ờng + Đ−ợc sự chấp nhận của xI hội Có 5 thuộc tính cơ bản về sự bền vững của một hiện t−ợng, đó là:

+ Tính sản xuất hiệu quả + Tính an toàn + Tính bảo vệ + Tính lâu bền + Tính chấp nhận

Cũng cần phải l−u ý rằng quan niệm bền vững là khái niệm động và gắn liền với phạm vi không gian và thời gian nhất định, có nghĩa là bền vững nơi này ch−a chắc đI bền vững ở nơi khác, lúc này bền vững nh−ng lúc khác có thể không bền vững nữa.

- Phát triển kinh tế hộ nông dân không tách rời với phát triển bền vững nông thôn, trên quan điểm:

+ Đảm bảo nhu cầu hiện tại nh−ng không làm giảm khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ mai sau.

+ Phát triển kinh tế xI hội gắn liền với giữ gìn và bảo vệ nguồn lực cũng nh− môi tr−ờng.

+ Đứng trên quan điểm tiếp cận hệ thống trong phát triển nông thôn để hình thành nên chiến l−ợc phát triển bền vững nông thôn.

2.1.2.2. Những điều kiện phát triển kinh tế hộ nông dân - Ruộng đất

Chính sách ruộng đất là một trong những điều kiện quan trọng hàng đầu đối với việc phát triển kinh tế hộ nông dân, bởi vì đất đai là t− liệu sản xuất đặc biệt, luôn gắn liền với sản xuất nông nghiệp.

Tr−ớc năm 1975, miền Bắc và miền Nam n−ớc ta đI tiến hành các cuộc cải cách ruộng đất nhằm thực hiện ng−ời cày có ruộng, đặc biệt đến năm 1988 cả n−ớc thực hiện

Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về "đổi mới quản lý trong nông nghiệp",vai trò chủ thể của hộ nông dân và vấn đề ruộng đất mới cơ bản đ−ợc đặt ra với nhận thức mới phù hợp với điều kiện cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc theo định h−ớng XI hội chủ nghĩa.

Vấn đề ruộng đất đ−ợc giải quyết từng b−ớc thông qua: Luật đất đai 1988, Luật đất đai 1993, Luật đất đai sửa đổi và bổ sung tháng 12/1998, tháng 12/2000. Trọng tâm của vấn đề là: quyền sử dụng lâu dài và 5 quyền chuyển đổi, chuyển nh−ợng, cho thuê, thế chấp và thừa kế.

Nh− vậy có thể kết luận:

Chính sách đất đai của Đảng và Nhà n−ớc đI giải quyết quan hệ giữa quyền sử dụng và quyền sở hữu, là động lực mới thúc đẩy kinh tế hộ phát triển.

Hộ nông dân yên tâm sản xuất, yên tâm đầu t−, một bộ phận nông dân thoát khỏi tình trạng sản xuất tiểu nông, sản xuất nhỏ lên sản xuất hàng hóa.

Tuy nhiên 5 quyền trong luật ch−a thật phù hợp chung trong cả n−ớc, nhất là đối với từng địa ph−ơng cụ thể, trong đó quyền chuyển nh−ợng, quyền cho thuê đang bị thả lỏng hoặc đang bị gò trói ở cả 2 cực.

Các hộ nông dân cần đứng trên quan điểm quản lý sử dụng đất đai bền vững trong quyền sử dụng lâu dài ruộng đất của hộ nông dân, nhằm thể hiện:

+ Duy trì nâng cao sản l−ợng + Giảm rủi ro sản xuất

+ Bảo vệ tiềm năng, ngăn ngừa thoái hóa đất và n−ớc + Có hiệu quả lâu dài

+ Đ−ợc xI hội và cộng đồng chấp nhận

Kiểm soát đ−ợc thị tr−ờng đất: một thị tr−ờng đất tất yếu sẽ hình thành cần kiểm soát và có sự h−ớng dẫn của các cấp quản lý Nhà n−ớc.

Giải quyết vấn đề hộ nông dân không có đất và sự hình thành kinh tế trang trại.

- Chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hộ nông dân

mạng khoa học kỹ thuật đ−a lại trong những thập kỷ qua. Khoa học kỹ thuật đ−ợc hiểu trên diện rộng là cái mới, cái thay đổi trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo cho hộ nông dân phát triển bền vững. Thực tế cũng cho thấy khoa học kỹ thuật không phải luôn mang lại thắng lợi ở bất cứ địa ph−ơng nào và bất cứ thời điểm nào, thậm chí còn phản tác dụng.

Khoa học kỹ thuật chỉ có thể thành công nếu xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của ng−ời tiếp nhận khoa học kỹ thuật đó, trong đó việc kết hợp giữa các kiến thức hàn lâm và kiến thức bản địa là rất quan trọng (tức là phải có sự chọn lọc và giữ lấy những gì thuộc về bản sắc trong kiến thức bản địa).

Đối với hộ nông dân, vấn đề chuyển giao khoa học kỹ thuật phải đứng trên các quan điểm sau đây:

+ Khả thi về kỹ thuật

+ Chi phí thấp, phù hợp với đầu t− của hộ nông dân + Đáp ứng nhu cầu của nông dân địa ph−ơng + Tôn trọng quyền của ng−ời sử dụng

+ Giảm sự phụ thuộc vào bên ngoài

+ Năng động và cho phép ứng phó với thay đổi + Làm giảm sự nặng nhọc của phụ nữ và trẻ em

Để làm tốt công tác khuyến nông cần phải:

+ Tổ chức tốt hệ thống khuyến nông cơ sở

+ Chuyển hẳn sang kiểu phát triển khuyến nông cung cấp hiện nay + Đào tạo khuyến nông viên ng−ời địa ph−ơng

+ Biên soạn tài liệu, các ch−ơng trình phổ cập truyền thông khuyến nông

+ Lồng ghép công tác khuyến nông vào các nhiệm vụ của chính quyền, tổ chức, xI hội, cơ quan nghiên cứu...

- Xoá đói giảm nghèo

Đói nghèo hiện nay là vấn đề trọng tâm nan giải ở nông thôn, đây là cội nguồn của mọi vấn đề. Việt Nam là n−ớc nghèo, đặc biệt tập trung ở các vùng sâu, vùng xa và

phân bố không đồng đều giữa các vùng.

Nguyên nhân của đói nghèo chủ yếu là do nguồn lực hạn chế, trình độ nhận thức thấp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, nhiều tập quán chi phối, không biết cách làm ăn, thiếu dịch vụ, thông tin, khoa học kỹ thuật, điều kiện tự nhiên khó khăn, thiên tai, bIo lụt...

Để giải quyết vấn đề này quan điểm cơ bản phải là: làm thế nào để hộ nông dân tự mình thoát ra khỏi cảnh đói nghèo, vì vậy hỗ trợ cho họ là rất quan trọng, với mục tiêu: nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân trong vùng, tạo điều kiện để họ thoát nghèo và lạc hậu, hòa nhập với sự phát triển chung của cả n−ớc [25].

Mục tiêu năm 2005 của Chính phủ là: giảm tỷ lệ đói nghèo, cung cấp đủ n−ớc sinh hoạt, nâng cao kiến thức văn hóa đời sống, kiểm soát dịch bệnh, phát triển giao thông cơ giới và đ−ờng dân sinh, phát triển tiêu thụ và tín dụng nông thôn (ch−ơng trình 135 CP), có nh− vậy mới tạo điều kiện để các hộ nông dân đói nghèo phát triển kinh tế.

- Các vấn đề khác nh−: cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế, phụ nữ và trẻ em..

Những vấn đề này cũng luôn luôn phải đ−ợc quan tâm một cách có hệ thống và đồng bộ với các vấn đề trên, nhằm tạo ra điều kiện đảm bảo cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung và kinh tế hộ nông dân nói riêng [28].

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng đa dạng hóa thu nhập tại huyện ĐRÔNG BUK, tỉnh ĐĂKLĂK (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)