4. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN
4.4.2. Mục tiêu phát triển kinh tế hộ nông dân theo h−ớng đa dạng hoá thu nhập huyện
huyện Krông Buk
4.4.2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu chung của Đảng và Nhà n−ớc cho các vùng nông thôn miền núi là đảm bảo an ninh l−ơng thực quốc gia, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho tầng lớp dân c− trong nông thôn, xóa hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xI hội nông thôn và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Từng b−ớc phát triển nông nghiệp nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hợp tác hoá và dân chủ hoá.
Tuy nhiên để đạt đ−ợc những mục tiêu trên, chúng ta phải trải qua những thách thức lớn và những hạn chế, đó là cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm, năng suất chất l−ợng hiệu quả còn kém. Trong cơ cấu thu nhập thì từ nông nghiệp vẫn chiếm 70%, tỷ trọng ngành chăn nuôi ch−a v−ợt quá 20%. Lao động làm việc trong ngành nông nghiệp chiếm 68% tổng số lao động cả n−ớc. Giá trị sản phẩm nông nghiệp bình quân/ha đất nông nghiệp mới chỉ đạt khoảng 12 triệu đồng.
Tại Đại hội lần thứ VIII, Đảng ta đI nhấn mạnh: "Dành nhiều nguồn lực thích đáng
cho việc giải quyết những nhu cầu cấp bách, đặc biệt là kết cấu hạ tầng kinh tế - xR hội, để những vùng còn kém phát triển, nhất là vùng cao, biên giới, hải đảo, vùng đồng
bào dân tộc ít ng−ời vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng cần phát triển nhanh hơn, dần giảm bớt sự chênh lệch quá lớn về trình độ phát triển kinh tế - xR hội giữa các vùng, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của các ngành các cấp".
Bảng 4.23. Mục tiêu từ năm 2000 đến 2010 về phát triển kinh tế - xD hội của cả n−ớc.
TT Mục tiêu chính ĐVT 2000 2010
1 Tốc độ tăng tr−ởng nông nghiệp % 3,5 – 4,0 4,0 - 4,5
2 L−ơng thực quy thóc triệu tấn 32 - 32,5 38 – 40
3 Trong đó: gạo xuất khẩu “ 2,5 4,0
4 Thịt hơi các loại 1.000 tấn 1.900 3.300
5 Trồng rừng mới 1.000 ha 700 4.300
6 Tỷ lệ che phủ rừng % 33 100
7 Phổ cập giáo dục tiểu học “ 98 100
8 Số xI có đ−ờng ô tô tới trung tâm “ 95 100
9 Số xI có điện “ 75 100
10 Số dân có n−ớc sạch “ 60 100
[8]
Tại Đại hội lần thứ X, Đảng ta lại nhấn mạnh: “Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển
dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất các loại sản phẩm có thị tr−ờng và hiệu quả kinh tế cao; quy hoạch diện tích sản xuất l−ơng thực ổn định, bảo đảm vững chắc an ninh l−ơng thực; phát triển mạnh chăn nuôi theo h−ớng quy mô lớn, an toàn dịch bệnh và bền vững về môi tr−ờng. Xây dựng các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản”.
4.4.2.2. Mục tiêu cụ thể đối với huyện Krông Búk
- Tiếp tục ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt là các xI vùng sâu, vùng xa vùng còn nhiều khó khăn. Từng b−ớc xây dựng nền kinh tế xI - hội của huyện phát triển toàn diện, từng b−ớc đi vào ổn định và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong
nền kinh tế chung của tỉnh.
- Đối với nông nghiệp, giữ vững ổn định diện tích cây trồng hàng năm, nh−ng chú trọng nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hóa. Tập trung chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện đất đai, lao động, chất l−ợng sản phẩm, cơ chế đầu ra của sản phẩm hàng hóa, đảm có lợi và đem lại hiệu quả.
- Kết hợp một cách đồng bộ, có hiệu quả các mục tiêu về trồng, chăm sóc bảo vệ rừng gắn với lợi ích của ng−ời lao động, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, tích cực chuyển hóa công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nông dân và phát triển xI hội. Tất cả các xI đều có mạng l−ới điện thoại liên lạc thông suốt góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xI hội.
- Tập trung nâng cao chất l−ợng dạy và học, phấn đấu năm 2010 kiên cố hóa toàn bộ lớp học, xóa bỏ phòng học tạm bợ. Toàn vùng dân c− trong huyện đ−ợc phủ sóng truyền hình và sóng phát thanh với chất l−ợng tốt.
- Tăng c−ờng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nông dân và có các biện pháp tích cực ngăn ngừa dịch bệnh.
- Cũng cố công tác t− pháp ở cơ sở, tăng c−ờng phổ biến pháp luật, nhằm nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật trong nông dân.
- Thực hiện tốt các chính sách xI hội và giữ vững tình hình an ninh chính trị - trật tự an toàn xI hội.
* Một số mục tiêu cụ thể trong lĩnh vực kinh tế
- Tổng giá trị sản xuất trong năm 2010: 2.341.607 triệu đồng, tăng 47% so với năm 2005, trong đó:
+ Ngành nông nghiệp lâm nghiệp 1.035.661 triệu đồng, tăng 25% so với năm 2005, tỷ trọng ngành nông nghiệp là 44,2%, giảm so với năm 2005 là 7,8%.
+ Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: 60.866 triệu đồng, tăng 76,7% so với năm 2005. Tỷ trọng của ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 2,6%, tăng 0,43% so với năm 2005.
2005, tỷ trọng ngành th−ơng mại du lịch là 53,2%, tăng 7,3% so với năm 2005.
+ Bình quân GDP/ng−ời trong năm 2010 là 13 triệu đồng, tăng 27,6% so với năm 2005.
Sản xuất nông - lâm nghiệp. - Về diện tích:
Tổng diện tích gieo trồng năm 2010 là 50.660 ha, giảm 5,96% so với năm 2005 (năm 2005 là 53.876 ha), trong đó:
+ Cây l−ơng thực: 11.500 ha, bao gồm lúa 1.500 ha, bắp 10.000 ha.
+ Cây công nghiệp ngắn ngày: 3.800 ha, bao gồm bông: 800 ha, ka kao: 3.000 ha. + Cây công nghiệp dài ngày: 35.360 ha, bao gồm cà phê: 25.000 ha, điều: 1.000 ha, cao su: 3.810 ha, Mít nghệ: 2.000 ha, tiêu: 1.000 ha, cây ăn quả (v−ờn tạp): 3.000 ha.
+ Cây ăn quả các loại 3.000 ha.
Năng suất sản l−ợng:
- Tổng sản l−ợng l−ơng thực qui thóc: 59.700 tấn, trong đó: thóc 7.700 tấn, màu quy thóc (ngô): 52.000 tấn.
+ Bình quân l−ơng thực đầu ng−ời: 349 kg/ng−ời/năm. + Sản l−ợng Ka Kao: 2.000 tấn. + Sản l−ợng cà phê nhân: 62.000 tấn. + Sản l−ợng điều: 1.200 tấn. + Sản l−ợng cao su: 4.500 tấn. Chăn nuôi: + Tổng đàn trâu, bò: 12.000 con + Tổng đàn heo: 50.000 con + Gia cầm: 60.000 con. + Sản phẩm thịt hơi các loại: 5.500 tấn.
Công tác định canh định canh định c−
Tiến hành kiểm tra diện tích cây điều thuộc ch−ơng trình 327 để có ph−ơng án xử lý, chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp đem lại hiệu quả kinh tế.
Kiểm tra việc sử dụng các nguồn vốn vay xây dựng các mô hình trình diễn, có biệt pháp thu hoàn vốn vay năm trong 2010.
Tiến hành kiểm tra rà soát khu vực dự kiến quy hoạch để làm tốt công tác dIn dân, đảm bảo tốt công tác xóa đói giảm nghèo.