Những nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện kim môn tỉnh hải dương (Trang 34 - 43)

Việt Nam thuộc vùng nhiệt ựới ẩm Châu Á có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên nguồn tài nguyên ựất có hạn, dân số lại ựông, bình quân ựất tự nhiên trên ựầu người là 0,45 ha, chỉ bằng 1/3 mức bình quân của thế giới, xếp thứ 135 trên thế giới, xếp thứ 9/10 đông Nam Á. Mặt khác, dân số lại tăng nhanh làm cho bình quân diện tắch ựất trên ựầu người sẽ tiếp tục giảm. Tốc ựộ tăng dân số bình quân là 2,0%. Theo dự kiến nếu tốc ựộ tăng dân số là 1-1,2% năm thì dân số Việt Nam sẽ là 100,8 triệu người vào năm 2015 [33]. Vì thế, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất canh tác là yêu cầu cần thiết ựối với Việt Nam trong những năm tớị

Từ cuối những năm 80 ựến cuối những năm 90, nông nghiệp Việt Nam ựã có bước phát triển rõ rệt về nhiều mặt, từ tổ chức lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ ựến các chỉ số phát triển nông nghiệp.

Trong những năm gần ựây ở nước ta ựã có nhiều tác giả nghiên cứu hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp. Các nhà khoa học ựều chú trọng ựến phương pháp lai tạo giống cây trồng vật nuôi, phương thức chăm sóc mới có năng suất chất lượng cao ựể ựưa vào sản xuất. Nhờ ựó hàng năm nước ta có nhiều giống và cây con mới ựược ựưa vào sản xuất làm phong phú thêm hệ thống cây trồng, vật nuôi góp phần quan trọng vào việc tăng năng suất ựất ựaị

Do tổ chức sản xuất nông nghiệp ựược ựổi mới và khoa học công nghệ ựược tăng cường, trong giai ựoạn 2001 Ờ 2005 giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá thực tế) trung bình ựạt 156.998,24 tỷ ựồng/năm, năm 2008 ước ựạt 362.824,3 tỷ ựồng. Sản lượng lương thực có hạt trung bình ựạt 37.628,62 nghìn tấn/năm, năm 2008 ước ựạt 43.258,3 nghìn tấn. Khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng, sơ bộ 9 tháng năm 2009 là 4.966.587 tấn ựạt 2.236.812 nghìn USD [17]. Việt Nam trở thành nước ựứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạọ Rau quả, cà phê, cao su, chè, ựiều, hồ tiêu ựều tăng về sản lượng, khối lượng và kim ngạch xuất khẩụ Kim ngạch xuất khẩu nông sản trong 10 năm gần ựây bình quân tăng mỗi năm 20% ựã ựạt và vượt 11 tỷ USD.

Trong những năm qua, Việt Nam ựã quan tâm giải quyết tốt các vấn ựề kỹ thuật và kinh tế, việc nghiên cứu và ứng dụng ựược tập trung vào các vấn ựề như lai tạo các giống cây trồng mới có năng suất cao, bố trắ luân canh cây trồng vật nuôi với từng loại ựất, thực hiện thâm canh toàn diện, liên tục trên cơ sở ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

Hiện nay do tác ựộng của cơ chế thị trường ựã xuất hiện nhiều mô hình canh tác mới, những công thức luân canh ựạt hiệu quả kinh tế cao, giải quyết ựược một lượng lớn lao ựộng dư thừa trong nông nghiệp.

Ngay từ những năm 1960, GS. Bùi Huy đáp ựã nghiên cứu ựưa cây lúa xuân giống ngắn ngày và tập ựoàn cây vụ ựông vào sản xuất, do ựó ựã tạo ra sự chuyến biến rõ nét trong sản xuất nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng. Vấn ựề luân canh bố trắ hệ thống cây trồng ựể tăng vụ, gối vụ, trồng xen ựể sử dụng tốt hơn nguồn lực ựất ựai, khắ hậu ựược nhiều tác giả ựề cập ựến như Bùi Huy đáp (1979), Ngô Thế Dân (1982), Vũ Tuyên Hoàng (1987).

Công trình nghiên cứu phân vùng sinh thái, hệ thống giống lúa, hệ thống cây trồng vùng ựồng bằng sông Hồng do GS. đào Thế Tuấn chủ trì và hệ thống cây trồng ựồng bằng sông Cửu Long do GS. Nguyễn Văn Luật chủ trì cũng ựưa ra một số kết luận về phân vùng sinh thái và hướng áp dụng

những giống cây trồng trên những vùng sinh thái khác nhau nhằm khai thác sử dụng ựất mang lại hiệu quả kinh tế caọ

Chương trình ựồng trũng 1985 - 1987 do Uỷ ban kế hoạch Nhà nước chủ trì, Chương trình bản ựồ canh tác 1988 - 1990 do Uỷ ban khoa học Nhà nước chủ trì cũng ựã ựưa ra những quy trình hướng dẫn sử dụng giống và phân bón có hiệu quả trên các chân ruộng vùng úng trũng ựồng bằng sông Hồng, góp phần làm tăng năng suất, sản lượng cây trồng các vùng sinh thái khác nhaụ

Các ựề tài nghiên cứu trong chương trình KN-01 (1991-1995) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chủ trì ựã tiến hành nghiên cứu hệ thống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau như vùng núi và trung du phắa Bắc, vùng ựồng bằng sông Cửu Long,... nhằm ựánh giá hiệu quả của các hệ thống cây trồng trên từng vùng ựất ựó.

Công trình nghiên cứu ựánh giá tài nguyên ựất ựai Việt Nam của Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1993) [33], ựánh giá hiện trạng sử dụng ựất theo quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền của tác giả Trần An Phong- Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1996) [22].

Những năm gần ựây, chương trình quy hoạch tổng thể vùng ựồng bằng sông Hồng (VIE/89/032) ựã nghiên cứu ựề xuất dự án phát triển ựa dạng hoá nông nghiệp ựồng bằng sông Hồng .

Vùng đBSH có tổng diện tắch ựất nông nghiệp là 903.650 ha, chiếm 44%, diện tắch tự nhiên trong vùng. Trong ựó, gần 90% ựất nông nghiệp dùng ựể trồng trọt [8]. đây là trung tâm sản xuất lương thực lớn thứ 2 của cả nước [14] [28] [31], là nơi thu hút nhiều công trình nghiên cứu khoa học, giúp phần ựịnh hướng cho việc xây dựng các hệ thống cây trồng và sử dụng ựất thắch hợp. Trong ựó phải kể ựến các công trình như: Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đBSH của các tác giả Cao Liêm, đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990) [19]; Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác trên ựất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - tỉnh Hải Hưng của tác giả Vũ Thị Bình (1993) [2]:

Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng của tác giả đào Thế Tuấn và Pascal Bergret (1998) [32]; ựánh giá kinh tế ựất lúa vùng đBSH của tác giả Quyền đình Hà (1993) [13]; quy hoạch sử dụng ựất vùng đBSH của tác giả Phùng Văn Phúc (1996) [23]; ựề tài ựánh giá hiệu quả một số mô hình ựa dạng hoá cây trồng vùng đBSH của tác giả Vũ Năng Dũng (1996) [9].

Trong những năm gần ựây, chương trình quy hoạch cụ thể vùng đBSH (2001) [18] ựã nghiên cứu ựề xuất dự án phát triển ựa dạng hoá nông nghiệp đBSH, kết quả cho thấy: đề tài ựánh giá hiệu quả một số mô hình ựa dạng hoá cây trồng vùng ựồng bằng sông Hồng của Vũ Năng Dũng - 1997 cho thấy, ở vùng này ựã xuất hiện nhiều mô hình luân canh 3 - 4 vụ/ năm ựạt hiệu quả kinh tế caọ đặc biệt ở các vùng ven ựô, vùng tưới tiêu chủ ựộng ựã có những ựiển hình về sử dụng ựất ựai ựạt hiệu quả kinh tế rất caọ Nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao ựã ựược bố trắ trong các phương thức luân canh: cây ăn quả, hoa, cây thực phẩm cao cấp, ựạt giá trị sản lượng bình quân từ 30- 35 triệu ựồng/năm.

Năm 1999, Hà Học Ngô và các cộng sự [20] ựã tiến hành nghiên cứu ựánh giá tiềm năng ựất ựai và ựề xuất hướng sử dụng ựất nông nghiệp tại huyện Châu Giang, Hưng Yên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, vùng này có thể phát triển các loại hình sử dụng ựất cho hiệu quả như lúa-màu, lúa-cá, chuyên rau màu hoa cây cảnh và cây ăn quả (CAQ). Nghiên cứu ựã chỉ ra rằng, một trong những nguyên nhân làm cho sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá chưa ựược khai thác triệt ựể là do chưa xác ựịnh ựược hướng sử dụng lợi thế ựất canh tác, ựồng thời chưa xây dựng ựược các mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao [22].

Từ năm 1995 ựến năm 2000, Nguyễn Ích Tân [24] ựã tiến hành nghiên cứu tiềm năng ựất ựai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao ựối với vùng úng trũng xã Phụng Công - huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên. Kết quả nghiên cứu cho

thấy: Trên ựất vùng úng trũng Phụng Công - huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên có thể áp dụng mô hình lúa xuân - cá hè ựông cho lãi từ 9.258-12.527,2 nghìn ựồng/hạ Mô hình lúa xuân - cá hè ựông và CAQ, cho lãi từ 14.315,7- 18.949,25 nghìn ựồng/hạ

Gần ựây nhất là công trình nghiên thành công giống lúa mới TH3-3 của PGS.TS Nguyễn Thị Trâm với nhiều ưu ựiểm năng suất cao, khả năng chống chịu tốt, giá thành rẻ ...

Bên cạnh những thành tựu ựạt ựược, nông nghiệp Việt Nam còn tồn tại và phát sinh một số vấn ựề, ảnh hưởng ựến nông nghiệp nước ta trong thế kỷ XXI:

- Quỹ rừng, quỹ ựất, quỹ nước, quỹ gen của nông nghiệp Việt Nam ựang bị thu hẹp ựến thời hạn thấp, ảnh hưởng ựến phát triển nông nghiệp.

- Môi trường sinh thái ựang bị ô nhiễm nghiêm trọng ở một số ựịa phương do chất thải công nghiệp, do sử dụng bừa bãi phân hoá học, hoá chất trừ sâu, diệt cỏ, gây ô nhiễm ựất canh tác, nguồn nước mặt, nước ngầm và ựể dư lượng chất ựộc hại trong nông sản thực phẩm.

- đói nghèo ựang còn tồn tại ở nhiều vùng miền núi cũng như vùng nông thôn ựồng bằng. Khi người dân chưa có ựủ việc làm, thu nhập thấp.

Nhìn chung qua các công trình nghiên cứu cũng như thực tiễn khai thác tiềm năng ựất ựaị Hiện nay mới chỉ giúp giải quyết một phần không nhỏ trong lĩnh vực sinh học và kỹ thuật canh tác, các công trình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên quý giá nàỵ Vì thế nhiều mô hình canh tác mới có năng suất cao bảo vệ ựược môi trường sinh thái nhưng hiệu quả kinh tế lại thấp. Trái lại có những nơi ựạt hiệu quả kinh tế rất cao song chưa có gì ựảm bảo cho việc khai thác lâu dài, ổn ựịnh. đặc biệt có những nơi với mục tiêu kinh tế ựã làm cho ựất ựai bị khai thác không ựúng mức dẫn ựến hậu quả không tốt như rửa trôi, xói mòn vì chúng ta chưa có hệ thống ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất cho mỗi vùng gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng và cơ cấu kinh tế nông thôn nói chung.

Việc quy hoạch tổng thể vùng đBSH, nghiên cứu ựa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp và phân vùng sinh thái nông nghiệp của nhiều tác giả và các nhà khoa học như: Vũ Năng Dũng, Trần An Phong, Nguyễn Văn Phúc [12], [22], [23]. Các tác giả ựã chỉ ra mỗi vùng sinh thái có ựặc ựiểm khắ hậu thời tiết, ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau cần phải quy hoạch cụ thể và nghiên cứu ở từng vùng sinh thái thì hiệu quả các biện pháp kinh tế kỹ thuật trong sản xuất mới phát huy tác dụng và ựạt kết quả tốt.

Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, thực hiện các biện pháp quản lý kinh tế sản xuất tổ chức ngành hàng trong nông nghiệp cũng như trong nông hộ của: đỗ Văn Viện, Phạm Vân đình, Trần Văn đức, Tô Dũng Tiến, Nguyễn Huy Cường, Hoàng Văn Khẩn... [12], [29], [5], [18]

Có thể nhận thấy rằng các nghiên cứu sâu về ựất và sử dụng ựất trên ựây là những cơ sở cần thiết và có ý nghĩa quan trọng cho các ựịnh hướng sử dụng và bảo vệ ựất.

định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam ựầu thế kỷ 21.

đại hội đảng lần thứ VIII ựã ựề ra mục tiêu chiến lược về CNH-HđH ựất nước là: từ nay (1996) ựến năm 2020 phấn ựấu ựưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp, có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện ựại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình ựộ phát triển của lực lượng sản xuấtẦ Trong cơ cấu kinh tế, tuy nông nghiệp tiếp tục phát triển mạnh, song công nghiệp và dịch vụ sẽ chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP và trong lao ựộng xã hộị Trong ựó ựặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp và nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sảnẦ Hình thành các vùng tập trung chuyên canh, có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật nuôi, có sản phẩm hàng hoá nhiều về số lượng, tốt về chất lượng, ựảm bảo an toàn về lương thực cho xã hội, ựáp ứng ựược yêu cầu của công nghiệp chế biến và của thị trường trong và ngoài nước. Thực hiện thuỷ lợi hoá, ựiện khắ hoá, cơ giới hoá, sinh học hoáẦ

Việt Nam là một nước ựang phát triển, nông nghiệp mới bắt ựầu có sự chuyển dịch từ sản xuất tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hóạ Là nước ựi sau, nhưng Việt Nam có thuận lợi là có ựiều kiện tham khảo kinh nghiệm của những nước ựi trước trong khu vực và trên thế giới về con ựường phát triển nông nghiệp trong thời ựại hiện nay, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm tốt, tránh ựược những sai lầm của các nước ựi trước trong quá trình CNH-HđH nông nghiệp.

Bước vào thế kỷ 21, nông nghiệp Việt Nam phải phát triển theo con ựường là thu hút ựược hiệu quả kinh tế - xã hội tối ưu, với tốc ựộ nhanh trong ựiều kiện ựiểm xuất phát thấp và cơ sở vật chất kỹ thuật hạn chế, trình ựộ sản xuất nông sản hàng hoá chưa caọ

Qua ựúc kết kinh nghiệm trong nửa sau của thế kỷ 20 và tham khảo kinh nghiệm một số nước trong khu vực và thế giới, chúng ta có thể khẳng ựịnh con ựường phát triển nông nghiệp Việt Nam từ thế kỷ 20 bước vào thế kỷ 21 là: nông nghiệp sản xuất hàng hoá trên cơ sở CNH-HđH với mức ựộ phù hợp yêu cầu của nông nghiệp bền vững [39].

Mục tiêu mà nông nghiệp của nước ta cần hướng ựến là một nền nông nghiệp chất lượng cao với các loại nông sản thỏa mãn yêu cầu hội nhập, phục vụ nội tiêu, xuất khẩu, có sức cạnh tranh tốt. Muốn vậy, chúng ta cần chú trọng một số vấn ựề sau:

- Nông nghiệp chuyển hướng phát triển theo chiều sâu, trên cơ sở phát triển khoa học nông nghiệp, những tiến bộ kỹ thuật mới, nhất là lĩnh vực ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ thông tin trong lựa chọn và tạo giống; bảo vệ cây trồng, vật nuôi; bảo vệ môi trường sinh tháị Việc thực hiện Pháp lệnh Bảo vệ Thực vật, Pháp lệnh Thú y cần ựược triển khai sâu rộng ựể sản xuất nông nghiệp tiếp cận với mục tiêu phát triển bền vững.

- Nhà nước sớm quy hoạch và xác ựịnh rõ, quy ựịnh cụ thể tỉnh nào tập trung làm nông nghiệp, tỉnh nào phát triển công nghiệp. đBSCL ựã ựược xác ựịnh là một trong 7 vùng kinh tế quan trọng; nên cần có sự phân bổ ựầu tư hợp

lý, ựể phát huy tối ựa lợi thế về sản xuất nông nghiệp của Việt Nam trong chặng ựường sắp tớị Khu vực này cần phải bảo ựảm an toàn lương thực và tăng khả năng cạnh tranh về chất lượng nông sản ựể gia tăng thu nhập cho người trồng lúạ Mục tiêu cụ thể của vùng là phát triển giống lúa có năng suất cao và giống có phẩm chất gạo ngon nhằm ựáp ứng thị hiếu cho thị trường nội ựịa và xuất khẩụ Tại khu vực này, việc sản xuất cần ựược tổ chức lại, xây dựng một phương thức quản lý tổng hợp, ựa ngành, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, cho phép tập trung ruộng ựất theo hướng sản xuất nông nghiệp quy mô lớn ựáp ứng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước. Hiện tại, một số tỉnh, thành trong khu vực đBSCL ựã xây dựng ựịnh hướng phát triển công nghệ cao (CNC). CNC ựã và ựang ựược ứng dụng trong nghiên cứu, sản xuất rau, hoa, quả ở nhiều ựịa phương, ựơn vị vùng đBSCL. Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam ứng dụng CNC trong chọn giống cây ăn quả chất lượng caọ

- Thực hiện trắ thức hóa nông dân qua chương trình giáo dục và khuyến

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện kim môn tỉnh hải dương (Trang 34 - 43)