Đánh giá hiệu quả môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện kim môn tỉnh hải dương (Trang 92 - 100)

- Su hào bắp cải rau ăn lá 5,15 0,85 28 đỗ ăn quả rau ăn lá rau ăn lásu hào

3. Chuyên rau màu và

4.4.4 đánh giá hiệu quả môi trường

Việc xác ựịnh hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng ựất canh tác hiện tại ựến môi trường ựòi hỏi phải có số liệu phân tắch kỹ về mẫu ựất, nguồn nước và các nông sản trong một thời gian. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài này chúng tôi chỉ xin ựề cập ựến một số ảnh hưởng

về mặt môi trường của các kiểu sử dụng ựất hiện tại thông qua các chỉ tiêu: - Mức ựầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và ảnh hưởng của nó tới môi trường.

- Mức ựộ thắch hợp của hệ thống cây trồng hiện tại ựối với ựất.

Theo đỗ Nguyên Hải, một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến suy giảm ựộ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn ựề sử dụng phân bón mất cân ựối giữa N.P.K.

Trong các nghiên cứu gần ựây cho thấy việc sử dụng phân bón Việt Nam tại nhiều vùng với nhiều loại cây trồng còn thiếu khoa học và lãng phắ. Nông dân mới chỉ quan tâm nhiều ựến sử dụng phân ựạm mà còn ắt quan tâm ựến lân, kali và các nguyên tố trung lượng, vi lượng khác (đỗ Nguyên Hải).

Hiệu quả môi trường thể hiện ở việc nâng cao sử dụng ựất canh tác, tăng năng suất chất lượng sản phẩm cây trồng bằng biện pháp thâm canh, bón phân một cách cân ựối hợp lý có thể ổn ựịnh và nâng cao ựộ phì nhiêu cho ựất do không làm cây trồng khai thác kiệt quệ các chất dinh dưỡng của ựất, góp phần cải thiện tắnh chất vật lý của nước và của ựất. Nếu bón phân không hợp lý thì không những gây lãng phắ mà còn gây ra ô nhiễm nước ngầm bởi tắch lũy nitơrat (NO-3) và amoni (NH+4), ô nhiễm nước mặt do phú dưỡng (tắch lũy ựạm và lân). Bón lân và ựạm không ựúng cách có thể làm ô nhiễm môi trường không khắ bởi lượng phát thải khắ CO2. Lạm dụng thuốc BVTV nhiều cũng gây ra ô nhiễm do dư lượng thuốc còn tồn tại trong ựất và trong các sản phẩm nông nghiệp.

Bảng 4.17ạ So sánh mức ựầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân theo quy trình cân ựối và hợp lý của Nguyễn Văn Bộ

Mức ựầu tư phân bón trên 1 ha Theo tiêu chuẩn (*) Cây trồng N (kg) P2O5 (kg) K2O (kg) N (kg) P2O5 (kg) K2O (kg) Vùng I (xã An Sinh) Lúa xuân 107,20 60,50 34,60 120-130 80-90 30-60 Lúa mùa 96,3 63,20 40,50 80-100 50-60 0-30 Ngô 128,01 66,26 77,22 150-180 70-90 80-100 Khoai lang 105,20 82,60 90,50 Khoai tây 115,00 82,40 96,60 120-150 50-60 120-150 Hành 35,40 90,50 80,60 50-60 70-80 80-90 Dưa hấu 136,87 100,43 77,22 130-150 92-115 120-140 Củ ựậu 59,80 12,80 90,24 Ớt 155,40 25,50 49,20 Lạc 45,50 67,20 58,20 20-30 60-90 30-60 Bắp cải 184,47 121,12 59,72 180-200 80-90 110-120 Cải các loại 192,01 137,51 55,56 Vùng II (xã Hiệp Hoà) Lúa xuân 108,81 62,51 29,45 120-130 80-90 30-60 Lúa mùa 98,40 61,68 23,34 80-100 50-60 0-30 Hành 42,40 91,80 82,30 50-60 70-80 80-90 Sắn dây 150,55 136,40 124,80 Dưa hấu 139,84 78,75 117,50 130-150 92-115 120-140 Bắ xanh 153,33 137,51 41,67 đậu tương 20,60 44,09 37,22 20 40-60 40-60 Ớt 153,33 22,22 50,34 Bắp cải 134,91 75,60 74,17 180-200 80-90 110-120 Cải các loại 155,26 82,23 71,50

Mức ựầu tư phân bón trên 1 ha Theo tiêu chuẩn (*) Cây trồng N (kg) P2O5 (kg) K2O (kg) N (kg) P2O5 (kg) K2O (kg) Vùng III (xã Hiến Thành) Lúa xuân 108,20 55,50 23,40 120-130 80-90 30-60 Lúa mùa 95,30 51,20 32,50 80-100 50-60 0-30 Ngô 115,00 61,00 70,08 150-180 70-90 80-100 Khoai lang 102,20 91,20 89,60 Khoai tây 115,00 82,40 96,60 120-150 50-60 120-150 Mủa 63,89 66,67 21,66 Dưa hấu 138,50 80,40 110,50 130-150 92-115 120-140 Cải các loại 192,01 137,51 55,56 Bắp cải 115,00 93,33 46,53 180-200 80-90 110-120 Rau an lá 64,50 65,20 20,50 Su hào 108,61 44,44 41,65 152-194 100-137 55-85 Cà pháo 110,62 117,78 141,67 Cà chua 127,78 66,67 69,45 180-200 90-180 150-240 đỗ ăn quả 140,56 80,50 43,33 Bắ xanh 127,78 85,89 62,11 Vùng IV (xã Tân Dân) Lúa xuân 110,40 90,50 24,50 120-130 80-90 30-60 Lúa mùa 92,50 52,30 23,40 80-100 50-60 0-30 Ngô 109,40 64,50 31,60 150-180 70-90 80-100 Khoai lang 105,20 72,60 90,50 Hành 45,60 93,80 83,40 50-60 70-80 80-90 Mủa 64,80 57,40 21,50 Bắp cải 102,30 94,50 45,60 180-200 80-90 110-120 Su hào 96,40 45,34 42,50 152-194 100-137 55-85 Rau ăn lá 64,50 66,40 25,40 (*) Nguyễn Văn Bộ, 2000 [3]

Bảng 4.17b. So sánh mức ựầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân theo quy trình cân ựối và hợp lý của đường Hồng Dật

Tỷ lệ N:P:K thực tế Cây trồng Vùng I (An Sinh) Vùng II (Hiệp Hoà) Vùng III (Hiến Thành) Vùng IV (Tân Dân) Tiêu chuẩn (**) Lúa xuân 1:0,6:0,3 1:0,6:0,3 1:0,5:0,2 1:0,8:0,2 1:0,5:0,3 Lúa mùa 1:0,6:0,4 1:0,6:0,3 1:0,5:0,3 1:0,7:0,2 1:0,5:0,3 Ngô 1:0,5:0,6 1:0,5:0,3 1:0,6:0,3 1:0,5:0,6 Khoai lang 1:0,8:0,9 1:0,9:0,9 1:0,7:0,9 1:1:1 Khoai tây 1:0,7:0,8 1:0,7:0,8 1:0,5:1 đậu tương 1:2,1:1,8 1:2:2 Lạc 1:1,5:1,3 1:2:2 Hành 1:2,6:2,3 1:2,2:1,9 1:2,1:1,8 Sắn dây 1:0,9:0,8 1:0,6:1 Mủa 1:1,0:0,3 1:0,9:0,3 Dưa hấu 1:0,7:0,6 1:0,6:0,8 1:0,6:0,8 Củ ựậu 1:0,2:1,5 Cải các loại 1:0,7:0,3 1:0,5:0,5 1:0,7:0,3 Bắp cải 1:0,7:0,3 1:0,6:0,5 1:0,8:0,4 1:0,9:0,4 1:0,5:0,7 Rau an lá 1:1,0:0,3 1:1,0:0,4 Ớt 1:0,2:0,3 1:0,1:0,3 Su hào 1:0,4:0,4 1:0,5:0,4 Cà pháo 1:1,3:1,3 Cà chua 1:0,5:0,5 1:0,5:1,5 đỗ ăn quả 1:0,6:0,3 Bắ xanh 1:0,7:0,5 1:0,7:0,5 (**) đường Hồng Dật, 2008 [7]

Qua bảng ta thấy 4.17a và 4.17b cho thấy:

+ Lượng phân bón ựược sử dụng chủ yếu là phân vô cơ, phân hữu cơ hầu như không ựược sử dụng. Mức ựộ ựầu tư phân bón cho các cây trồng chưa hợp lý, ựặc biệt là nhóm cây rau màụ Lượng ựạm và lân ựược nông dân sử dụng nhiều, lượng kali sử dụng với số lượng thấp hoặc ắt sử dụng. Nguồn ựạm chủ yếu lấy từ ựạm urê, lân chủ yếu từ supe lân, kali chủ yếu từ kali clorua (1kg N = 2,17 kg urê và = 5,00 kg ựạm sunphat; 1kg P2O5 = 6,67 kg phân lân nung chảy, 1 kg K2O = 1,67 kg kali clorua và = 2 kg kali sunphat) [37].

+ Mỗi loại cây trồng khác nhau thì yêu cầu về lượng phân bón cũng rất khác nhaụ đối với các loại cây hoa màu thì lượng phân bón sử dụng nhiều hơn so với cây lúạ Có những loại cây trồng lượng phân bón sử dụng trong tiêu chuẩn cho phép nhưng cũng có loại cây trồng lượng phân bón sử dụng chưa hợp lý, vượt hoặc thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. đối với khoai tây lượng phân ựạm, kali ựược sử dụng ựều thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép còn lân lại sử dụng vượt so với tiêu chuẩn cho phép; ựối với cây ngô, cà chua lượng ựạm, lân, kali ựược sử dụng ựều thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép. Nhưng nhìn chung người dân thường bón lượng phân thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép.

+ Tỷ lệ bón phân N:P:K ựối với mỗi cây trồng ở mỗi vùng là khác nhaụ Một số cây trồng tỷ lệ bón phân còn mất cân ựối nghiêm trọng. Nông dân bắt ựầu có thói quen sử dụng kali cho cây trồng nhưng số lượng vẫn không lớn, tỷ lệ ựạm vẫn là chủ yếu (như cà chua và bắp cải người dân bón lượng kali quá ắt so với tiêu chuẩn, ựối với cây cà chua tỷ lệ N:P:K theo tiêu chuẩn là 1:0,5:1,5 trong khi người dân chỉ bón ựạt mức 1:0,5:0,5). đây là lý do ảnh hưởng ựến khả năng chống chịu sâu bệnh của cây trồng. Từ ựó dẫn ựến việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật ngày càng tăng.

So sánh mức phân bón thực tế trên ựịa bàn huyện với tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý của GS.TS. đường Hồng Dật thì mức ựầu tư phân bón của người dân trên ựịa bàn hầu như không cân ựốị đối với lúa xuân theo tiêu

chuẩn thì tỷ lệ N:P:K là 1:0,5:0,3 thì người dân lại bón với tỷ lệ khác như ở vùng I và vùng II là 1:0,6:0,3; vùng III là 1:0,5:0,2 và ở vùng IV là 1:0,8:0,2. đối với bắp cải theo tiêu chuẩn tỷ lệ N:P:K là 1:0,5:0,7 thì người dân lại bón vói tỷ lệ khác hẳn, ở vùng I là 1:0,7:0,3; vùng II là 1:0,6:0,5; vùng III là 1:0,8:0,4 và vùng IV là 1:0,9:0,4. đây là nguyên nhân làm mất cân ựối dinh dưỡng trong ựất, sâu bệnh phát sinh gây hại nhiều, ... Do vậy ảnh hưởng ựến năng suất, chất lượng nông sản.

Khi bón phân mà chỉ bón tỷ lệ phân theo tiêu chuẩn của đường Hồng Dật thì cũng có một bất cập, ựó là tỷ lệ có thể ựảm bảo nhưng số lượng phân cỏ thể chưa ựủ cho cây trồng. đối với ngô ở tiểu vùng I, người dân bón theo tỷ lệ ựúng như tiêu chuẩn 1:0,5:0,6, nhưng lượng phân N, P,K ựều thấp hơn so với tiêu chuẩn của Nguyễn Văn Bộ. Như vậy khi bón phân người dân cần phải bón số lượng N, P, K theo tiêu chuẩn của Nguyễn Văn Bộ và tỉ lệ phân theo tiêu chuẩn của đường Hồng Dật.

Qua quá trình ựiều tra về thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên ựịa bàn huyện năm 2010 chúng tôi thấy các nhóm thuốc sử dụng rất ựa dạng: Thuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm, thuốc phòng vi khuẩn, thuốc trừ cỏ dại, ... Danh mục các loại thuốc BVTV người dân Kinh Môn ựang sử dụng ựược thể hiện ở phụ lục 6.

Thực tế trong sản xuất nông nghiệp các hộ nông dân sử dụng ngày càng nhiều loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ khác nhaụ Trong ựó các loại cây rau màu sử dụng nhiều thuốc BVTV hơn cây lúa ựặc biệt là các cây rau màu trồng trái vụ như cải các loạị Từ kết quả ựiều tra cho thấy trong danh mục các loại thuốc BVTV ựiều tra ựược thì có nhiều loại thuốc cấm sử dụng, hạn chế sử dụng và thận chắ không có trong danh mục các loại thuốc ựược sử dụng ựối với cây rau màu theo Thông tư số 24/2010/TT - BNNPTNT ngày 8/04/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn [38]. Bên cạnh ựó qua bao bì thuốc người nông dân ựể lại trên ựồng ruộng sau khi sử dụng còn cho thấy có những loại thuốc của Trung Quốc có nguồn gốc xuất sứ không rõ ràng, trên

bao bì từ tên thuốc, thành phần thuốc ựến hướng dẫn sử dụng ựều ựược ghi bằng tiếng Trung nhưng vẫn ựược người dân sử dụng khá phổ biến nhất là ở vùng trồng cây hoa màu ở xã Hiến Thành.

Hiện nay việc sử dụng thuốc BVTV của người dân còn nhiều bất cập do sự thiếu hiểu biết về sâu bệnh nên các hộ nông dân sử dụng thuốc chủ yếu là do thói quen và phun thuốc theo ựịnh kỳ hoặc quá lạm dụng thuốc như dùng một loại thuốc cho nhiều loại sâu bệnh khác nhau, phun không ựúng thời ựiểm, ựúng liều lượng... Người nông dân còn có thói quen xấu, họ vứt bao bì thuốc BVTV xuống kênh mương và ngay trên ựồng ruộng. Qua số liệu ựiều tra cho thấy: có tới 74% số hộ ở xã An Sinh, 78% số hộ ở xã Hiệp Hòa, 65% số hộ ở xã Hiến Thành và 70% số hộ ở xã Tân Dân cho rằng việc sử dụng thuốc BVTV như hiện này không gây ảnh hưởng xấu ựến môi trường ựất, nước, không khắ và sức khỏe của con ngườị

Tóm lại, thuốc BVTV không chỉ có tác dụng tắch cực bảo vệ mùa màng, mà còn gây nên nhiều hệ quả môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng ựến hệ sinh thái và con ngườị Do vậy cần phải thận trọng khi dùng thuốc và phải dùng ựúng loại, ựúng lúc, ựúng liều theo chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật. Do ựó khi sử dụng thuốc BVTV phải ựi ựôi với việc bảo vệ sức khỏe cộng ựồng và môi trường.

Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi chỉ dừng lại ở mức ựộ nhận xét và khuyến cáo cho các hộ nông dân sử dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp, bón phân ựầy ựủ, cân ựối và một số các biện pháp khác nhằm hạn chế ựến mức tối ựa dùng thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng nó một cách hợp lý hơn.

* Mức ựộ thắch hợp của các hệ thống sử dụng ựất hiện tại ựối với ựất. Qua tổng hợp phiếu ựiều tra phỏng vấn nông hộ về khả năng thắch hợp của cây trồng hiện tại ựối với ựất, kết quả cho thấy:

- đa số các hộ dân ựều cho rằng LUT chuyên lúa như hiện nay không ảnh hưởng ựến môi trường, cho năng suất ổn ựịnh.

- LUT lúa - màu ngoài việc mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội thì nó còn mang lại nhiều lợi ắch cho môi trường ựất, nước. Sự luân canh giữa cây trồng nước (lúa) với cây trồng cạn (cây màu) góp phần thay ựổi môi trường ựất từ yếm khắ sang hảo khắ sau 1-2 vụ trồng lúa làm cho việc phân giải phân hữu cơ tốt hơn, tăng cường cải thiện chế ựộ khắ cho ựất, ựặc biệt trồng các cây công nghiệp ngắn ngày như lạc, ựậu tương, ựậu ựỗ và cây lương thực như hiện nay thì không những cho hiệu quả kinh tế cao mà còn có tác dụng bảo vệ và cải tạo ựất rất tốt.

- LUT chuyên màu: gồm các cây có giá trị hàng hoá cao như su hào, cải bắp, rau, bắ xanh... ựược trồng quanh năm, hệ số sử dụng ựất cao do ựó nó ảnh hưởng ựến môi trường ựất và môi trường nước do người dân bón phân mất cân ựối, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật nên nguy cơ gây ngộ ựộc rất cao cho người và súc vật sử dụng nông sản phẩm.

Trên cơ sở ựánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường của các LUT trong hệ thống sử dụng ựất của huyện Kinh Môn, chúng ta thấy ựược ựiều kiện ựất ựai khá thắch hợp ựối với các loại cây trồng, ựem lại hiệu quả sử dụng ựất canh tác của huyện là khá caọ Bên cạnh ựó bà con nông dân cần phải chú trọng ựến phương pháp gieo trồng, chăm sóc, bón phân và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ựể mang lại hiệu quả tốt cả về kinh tế, xã hội và môi trường.

4.5 đề xuất giải pháp sử dụng ựất canh tác nhằm ựáp ứng yêu cầu hiện ựại hoá nông nghiệp và phát triển nông nghiệp bền vững ựại hoá nông nghiệp và phát triển nông nghiệp bền vững

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện kim môn tỉnh hải dương (Trang 92 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)