DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện kim môn tỉnh hải dương (Trang 43 - 47)

3.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1 đối tượng nghiên cứu

đối tượng nghiên cứu trực tiếp của ựề tài là quỹ ựất canh tác (ựất trồng cây hàng năm), các yếu tố liên quan ựến quá trình sử dụng ựất canh tác trên ựịa bàn huyện.

3.1.2 Phạm vi nghiên cứu

đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất canh tác chắnh trên ựịa bàn huyện Kinh Môn Ờ tỉnh Hải Dương.

3.2 Nội dung nghiên cứu

3.2.1 đánh giá ựặc ựiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan ựến sử dụng ựất canh tác huyện Kinh Môn Ờ tỉnh Hải Dương dụng ựất canh tác huyện Kinh Môn Ờ tỉnh Hải Dương

- đánh giá ựiều kiện tự nhiên: vị trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, thủy văn, môi trường.

- đánh giá ựiều kiện kinh tế - xã hội: cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, y tế, văn hóa, giáo dục...).

- đánh giá chung về ựiều kiện tư nhiên, kinh tế - xã hội: thuận lợi và khó khăn.

3.2.2 Hiện trạng sử dụng ựất và sản xuất nông nghiệp huyện Kinh Môn Ờ tỉnh Hải Dương tỉnh Hải Dương

- Hiện trạng sử dụng ựất của huyện; - Thực trạng sử dụng ựất canh tác;

- Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện.

3.2.4 đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất trên ựất canh tác

- Loại hình sử dụng ựất và kiểu sử dụng ựất vùng nghiên cứu - đánh giá hiệu quả sử dụng ựất canh tác:

+ Hiệu quả về mặt kinh tế; + Hiệu quả về mặt xã hội; + Hiệu quả về mặt môi trường.

3.2.5 đề xuất giải pháp sử dụng ựất canh tác nhằm ựáp ứng yêu cầu hiện ựại hoá nông nghiệp và phát triển nông nghiệp bền vững ựại hoá nông nghiệp và phát triển nông nghiệp bền vững

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp ựiều tra khảo sát, thu thập tài liệu thứ cấp

- điều tra, thu thập tài liệu, số liệu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng sử dụng ựất canh tác, các loại hình sử dụng ựất và hiệu quả của các loại hình sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện.

- Khảo sát thực ựịa, ựối chiếu với kết quả ựiều tra, thu thập, phát hiện và xử lý những sai lệch ựể nâng cao ựộ chắnh xác của dữ liệụ

3.3.2 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Các ựiểm nghiên cứu ựược chọn ựạt tiêu chuẩn là cùng ựịa hình tương ựối, vị trắ ựịa lý, thủy văn, trình ựộ sử dụng ựất trung bình của tiểu vùng. Căn cứ vào các tiêu chuẩn trên, chúng tôi chọn xã ựại diện cho từng tiểu vùng như sau:

Tiểu vùng I, vùng Bắc An Phụ mang ựặc ựiểm ựịa hình bán sơn ựịạ Chọn xã An Sinh ựại diện cho vùng.

Tiểu vùng II, vùng Nam An Phụ ựịa hình tương ựối bằng phẳng, ựây là những ựồng bằng màu mỡ mang lại vựa lúa lớn cho Kinh Môn. Chọn xã Hiệp Hòa ựại diện cho vùng, ựây là xã có năng suất lúa cao và ổn ựịnh.

Tiểu vùng III, vùng Tam Lưu có ựịa hình khá bằng phẳng nhưng hơi trũng và thấp dần về phắa đông Nam. đây là vùng phát triển cây rau màu lớn nhất của huyện Kinh Môn. Chọn xã Hiến Thành ựại diện cho vùng.

Tiểu vùng IV, vùng Nhị Chiểu ựịa hình bị chia cắt thành những thung lũng nhỏ xen lẫn ựồi núi thấp, hình thành khu ựảo tách biệt với 3 vùng khác (Bắc An Phụ, Nam An Phụ, Tam Lưu) của huyện bởi sông Kinh Thầỵ đây là vùng có thế mạnh về phát triển công nghiệp, sản xuất nông nghiệp chỉ mang tắnh tự cung tự cấp. Chọn xã Tân Dân ựại diện cho vùng.

3.3.3 Phương pháp ựiều tra thu thập số liệu sơ cấp

Sử dụng phương pháp ựiều tra nhanh nông thôn. Ở 4 xã ựại ựại diện cho 4 tiểu vùng, tiến hành ựiều tra nông hộ theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, tổng số hộ ựiều tra là 120 hộ (mỗi xã 30 hộ). Nội dung ựiều tra hộ chủ yếu là: loại cây trồng, diện tắch, năng suất cây trồng, chi phắ sản xuất, lao ựộng, mức ựộ thắch hợp của cây trồng với ựất ựai và những ảnh hưởng phân bón, thuốc BVTV ựến môi trường...

3.3.4 Phương pháp ựánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất

- đánh giá hiệu quả kinh tế thông qia các chỉ tiêu sau:

+ Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ ựược tạo ra trong một chu kỳ sản xuất trên một ựơn vị diện tắch.

GTSX = Sản lượng sản phẩm x Giá thành sản phẩm

+ Chi phắ trung gian (CPTG): là toàn bộ các khoản chi phắ vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra thuê và mua các yếu tố ựầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.

+ Giá trị gia tăng (GTGT): là hiệu số của giá trị sản xuất với chi phắ trung gian.

GTGT = GTSX - CPTG

+ Hiệu suất ựồng vốn (HSđV): là tỷ lệ của giá trị sản xuất so với chi phắ trung gian.

- Hiệu quả xã hội:

+ Mức ựộ thu hút lao ựộng, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân (công Lđ/ha).

+ Giá trị sản xuất trên công lao ựộng (GTSX/Lđ) và giá trị gia tăng trên công lao ựộng (GTGT/Lđ).

+ đảm bảo an ninh lương thực và an toàn thực phẩm, gia tăng lợi ắch cho người nông dân, góp phần xóa ựói giảm nghèọ

- Hiệu quả môi trường:

đánh giá hiệu quả môi trường thông qua việc ựánh giá ảnh hưởng của sản xuất cây trồng ựối với ựất ựai, kết quả ựầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho các loại hình sử dụng ựất.

3.3.5 Phương pháp tổng hợp, phân tắch tài liệu

Trên cơ sở các số liệu thống kê ựược xử lý bằng chương trình Excel, bản ựồ ựược xây dựng bằng phần mềm Microstation.

3.3.6 Các phương pháp khác

- Phương pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ lãnh ựạo phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, nông dân sản xuất giỏi trong huyện về vấn ựề sử dụng ựất canh tác.

- Phương pháp kế thừa chọn lọc các tài liệu ựã có. Các kết quả nghiên cứu ựã có trong vùng liên quan ựến ựề tài nghiên cứu ựược thu thập chọn lọc theo yêu cầu của ựề tàị

- Phương pháp dự báo: Các ựề xuất ựược dựa trên kết quả nghiên cứu của ựề tài và những dự báo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật canh tác nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện kim môn tỉnh hải dương (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)