- Su hào bắp cải rau ăn lá 5,15 0,85 28 đỗ ăn quả rau ăn lá rau ăn lásu hào
3. Chuyên rau màu và
4.4.2 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất canh tác
Trong ựiều kiện kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả kinh tế là một tiêu chuẩn quan trọng ựể ựánh giá sản phẩm sản xuất ra có ựược thị trường chấp nhận hay không, nó không những thể hiện ở chất lượng sản phẩm mà còn thể hiện ở chỗ sản phẩm ựó bán ra thị trường ở mức giá nàọ
Từ thực tiễn ựó, khi ựánh giá hiệu quả kinh tế thì kết quả sản xuất và chi phắ ựều dựa trên cơ sở giá cả thị trường tại thời ựiểm xác ựịnh. Trong ựề tài nghiên cứu chúng tôi dựa trên giá thị trường tại ựịa bàn huyện Kinh Môn và các vùng lân cận năm 2010.
đối với mỗi vùng trước hết chúng tôi xác ựịnh hiệu quả kinh tế các cây trồng chủ yếụ Trên cơ sở ựó tập hợp lại theo kiểu sử dụng ựất của từng vùng.
4.4.2.1. Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác của vùng I (xã An Sinh)
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất vùng I (xã An Sinh)
đơn vị tắnh: 1.000 ựồng/ha
Kiểu sử dụng ựất GTSX CPTG GTGT HSđV
(lần) Ị Chân ựất trũng
1. Lúa xuân 33.918,00 8.121,53 25.796,47 4,18 2. Lúa xuân Ờ lúa mùa 66.762,00 16.038,20 50.723,80 4,16
IỊ Chân ựất vàn
1. Lúa xuân - lúa mùa Ờ ngô ựông 101.428,67 26.277,78 75.150,89 3,86 2. Lúa xuân - lúa mùa Ờ khoai lang 100.465,70 27.092,54 73.373,16 3,71 3. Lúa xuân - lúa mùa Ờ khoai tây 99.260,00 28.082,40 71.177,60 3,53 4. Lúa xuân - lúa mùa Ờ hành, tỏi 124.169,41 26.658,57 97.510,84 4,66 5. Lúa xuân - lúa mùa Ờ dưa hấu 145.852,28 29.559,03 116.293,25 4,93 6. Lúa xuân - lúa mùa Ờ củ ựậu 119.262,30 26.204,87 93.057,43 4,55 7. Lúa xuân - lúa mùa Ờ ớt 136.206,44 28.538,20 107.668,24 4,77 8. Lúa xuân - lúa mùa Ờ bắp cải 104.308,30 26.876,16 77.432,14 3,88 9. Dưa hấu Ờ lúa mùa Ờ cải các loại 163.077,14 31.441,47 131.635,67 5,19 10. Lạc xuân Ờ lúa mùa Ờ bắp cải 99.032,10 28.170,83 70.861,27 3,52
IIỊ Chân ựất cao
1. Bắp cải Ờ cải các loại - củ ựậu 141189,46 31008,60 110180,86 4,55
Qua bảng 4.11 chúng ta thấy ựược hiệu quả kinh tế ựối với từng kiểu sử dụng ựất:
+ Trên chân ựất trũng có 2 kiểu sử dụng ựất, kiểu sử dụng ựất lúa xuân - lúa mùa cho GTSX/ha là 66.762,00 nghìn ựồng/ha, GTGT/ha là 50.723,80 nghìn ựồng/ha và hiệu suất ựồng vốn (HSđV) ựạt 4,16 lần. Chân ựất này thường bị úng nước, khó tiêu nước nên năng suất rất thấp.
+ Trên chân ựất vàn có 10 kiểu sử dụng ựất. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ựất này có sự cách biệt khá rõ rệt. Riêng GTSX/ha của kiểu sử dụng ựất dưa hấu Ờ lúa mùa Ờ cải các loại cho giá trị cao nhất 163.077,14 nghìn ựồng/ha, CPTG/ha là 131.635,67 nghìn ựồng/ha với hiệu suất ựồng vốn là 5,19 lần, kiểu sử dụng ựất này ựược bố trắ trên chân ựất vàn cao và dễ thoát nước. Phân tắch thực tế của kiểu sử dụng ựất số 10 thì về mặt chân ựất hoàn toàn giống các kiểu sử dụng ựất số 9 nhưng hiệu quả GTGT/ha của kiểu sử dụng ựất này cho thu nhập thấp hơn nhiều (70.861,27 nghìn ựồng/ha) và hiệu suất ựồng vốn chỉ ựạt 3,52 lần. Một số kiểu sử dụng ựất cho GTGT/ha thấp như: lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ khoai tây 71.177,60 nghìn ựồng/ha, lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ khoai lang là 73.373,16 nghìn ựồng/ha, lúa xuân - lúa mùa Ờ ngô ựông là 75.150,89 nghìn ựồng/hạ Kết quả ựiều tra của chúng tôi cho thấy ựây là các hộ gia ựình vừa thiếu vốn, vừa thiếu lao ựộng nên khả năng thâm canh trong các kiểu sử dụng ựất ựó chưa caọ
+ Trên chân ựất cao chỉ có 1 kiểu sử dụng ựất bắp cải Ờ cải các loại - củ ựậu cho hiệu quả kinh tế cao với GTSX/ha là 144189,46 nghìn ựồng/ha, GTGT/ha là 113180,86 nghìn ựồng/ha với hiệu suất ựồng vốn là 4,65 lần.
4.4.2.2. Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác của vùng II (xã Hiệp Hoà)
Tiểu vùng II ựược coi là vựa lúa của Kinh Môn, nơi ựây là vùng ựồng bằng màu mỡ. Hiệp Hoà là một xã có lợi thế về sản xuất nông nghiệp, không có ựịa hình trũng nên diện tắch ựất canh tác của xã ựược sử dụng tối ựa với hệ số sử dụng ựất cao 2,97 lần.
+ Trên chân ựất vàn chỉ có 1 kiểu sử dụng ựất lúa xuân - lúa mùa Ờ hành cho GTSX/ha là 140.708,50 nghìn ựồng/ha, CPTG/ha là 113.149,93 nghìn ựồng/ha với hiệu suất ựồng vốn là 5,11 lần, kiểu sử dụng ựất này ựược sử dụng phổ biển ở tiểu vùng II, hành ựược trồng hầu hết trên diện tắch ựất 2 lúa và cho năng suất cao, tiêu thụ lại rất dễ.
+ Trên chân ựất cao có 5 kiểu sử dụng ựất cho hiệu quả kinh tế cao, cao nhất là kiểu sử dụng ựất dưa hấu - sắn dây cho GTSX/ha là 288.331,79 nghìn ựồng/ha, GTGT/ha là 256.390,49 nghìn ựồng/ha với hiệu suất ựồng vốn là 9,03 lần; tiếp ựến kiểu sử dụng ựất ựậu tương - sắn dây cho GTSX/ha là 240.834,04 nghìn ựồng/ha, GTGT/ha là 215.002,87 nghìn ựồng/ha với hiệu suất ựồng vốn cao là 9,32 lần.
Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất vùng II (xã Hiệp Hòa)
đơn vị tắnh: 1.000 ựồng/ha
Kiểu sử dụng ựất GTSX CPTG GTGT HSđV
(lần) Ị Chân ựất vàn
1. Lúa xuân - lúa mùa Ờ hành 140.708,50 27.558,57 113.149,93 5,11
IỊ Chân ựất cao
1. Dưa hấu Ờ sắn dây 288.331,79 31.941,30 256.390,49 9,03 2. Dưa hấu Ờ bắ xanh Ờ cải các loại 174.148,74 32.070,83 142.077,91 5,43 3. đậu tương Ờ sắn dây 240.834,04 25.831,17 215.002,87 9,32 4. Dưa hấu - dưa hấu - ớt 228.613,08 37.670,36 190.942,72 6,07 5. Dưa hấu Ờ bắp cải Ờ cải các loại 172.170,54 34.478,43 137.692,11 4,99
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra
Nhìn chung so với toàn huyện ựây là vùng cho hiệu quả kinh tế cao nhất, người dân ựã khai thác lợi thế ựất nông nghiệp nơi ựây ựể làm giàu từ ựất. So với các vùng khác hầu hết các kiểu sử dụng ựất ựều cho thu nhập cao, ựặc biệt là trồng cây công nghiệp ngắn ngày (sắn dây) chỉ có ở vùng này mà mang lại hiệu quả kinh tế caọ Cây sắn dây là cây có thời gian sinh trưởng gần
1 năm nhưng người dân nơi ựây ựã tận dụng ựất khi cây sắn dây ở giai ựoạn chưa phát triển về tán (có thể gieo trồng ở ruộng hoặc trồng ở nhà sau ựó mới mang ra ruộng) ựể gieo trồng các cây ngắn ngày khác.
4.4.2.3. Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác của vùng III (xã Hiến Thành)
đây là vùng chuyên canh rau màu với hệ thống cây trồng ựa dạng nhất của huyện Kinh Môn. Xã Hiến Thành ựại diện cho vùng với 22 kiểu sử dụng ựất (bảng 4.13).
+ Trên chân ựất trũng có 2 kiểu sử dụng ựất: kiểu sử dụng ựất 1 lúa (lúa xuân) cho GTSX/ha là 34.800,40 nghìn ựồng/ha; kiểu sử dụng ựất lúa xuân - lúa mùa cho GTSX/ha là 66.840,60 nghìn ựồng/ha, GTGT/ha là 51.002,40 nghìn ựồng/ha và HSđV ựạt 4,22 lần. Chân ựất này thường bị úng nước, khó tiêu nước nên năng suất rất thấp.
+ Trên chân ựất vàn có 8 kiểu sử dụng ựất. Trong ựó kiểu sử dụng ựất Lúa xuân Ờ dưa hấu Ờ bắp cải có hiệu quả kinh tế cao nhất với GTSX/ha là 154.837,00 nghìn ựồng/ha, CPTG/ha là 123.456,71 nghìn ựồng/ha và hiệu suất ựồng vốn là 4,93 lần; kiểu sử dụng ựất 8: Dưa hấu Ờ lúa mùa Ờ bắp cải, kiểu 5: Lúa xuân - lúa mùa Ờ dưa hấu cũng mang lại hiệu quả kinh tế cao với GTGT/ha lần lượt là 120.901,31 nghìn ựồng/ha, 116.971,87 nghìn ựồng/ha; tiếp ựến là kiểu 4 > kiểu 6 > kiểu 1 > kiểu 2 > kiểu 3.
+ Trên chân ựất cao có 12 kiểu sử dụng ựất ựều cho hiệu quả kinh tế tương ựối cao, cao nhất là kiểu sử dụng ựất 2: dưa hấu Ờ dưa hấu Ờ bắp cải cho GTSX/ha là 199.526,90 nghìn ựồng/ha, GTGT/ha là 162.647,28 nghìn ựồng/ha, HSđV là 5,41 lần; kiểu sử dụng ựất 3 cũng cho hiệu quả tương ựương với GTSX/ha là 182.444,40 nghìn ựồng/ha, GTGT/ha là 148.722,18 nghìn ựồng/ha, HSđV là 5,41 lần. Tiếp ựến, kiểu 5 > kiểu 10 > kiểu 1 > kiểu 9 > kiểu 12 > kiểu 6 > kiểu 7 > kiểu 11 > kiểu 8 > kiểu 4. Kiểu sử dụng ựất 4 cho hiệu quả kinh tế thấp nhất với GTSX/ha là 105.963,28 nghìn ựồng/ha, GTGT/ha là 75.037,14 nghìn ựồng/ha, HSđV chỉ ựạt 3,43 lần.
Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất vùng III (xã Hiến Thành) đơn vị tắnh: 1.000 ựồng/ha Kiểu sử dụng ựất GTSX CPTG GTGT HSđV (lần) Ị Chân ựất trũng 50.820,50 11.929,85 38.890,65 4,26 1. Lúa xuân 34.800,40 8.021,50 26.778,90 4,34
2. Lúa xuân Ờ lúa mùa 66.840,60 15.838,20 51.002,40 4,22
Ị Chân ựất vàn 125.829,24 28.181,36 97.647,88 4,46
1. Lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ ngô ựông 103.510,00 25.677,30 77.832,70 4,03 2. Lúa xuân - lúa mùa Ờ khoai lang 100.544,30 26.892,54 73.651,76 3,74 3. Lúa xuân - lúa mùa Ờ khoai tây 99.338,60 27.882,40 71.456,20 3,56 4. Lúa xuân - lúa mùa Ờ mủa - mủa 127.655,40 27.078,94 100.576,46 4,71 5. Lúa xuân - lúa mùa Ờ dưa hấu 146.330,90 29.359,03 116.971,87 4,98 6. Lúa xuân - lúa mùa Ờ cải các loại 122.340,90 26.004,87 96.336,03 4,70 7. Lúa xuân Ờ dưa hấu Ờ bắp cải 154.837,00 31.380,29 123.456,71 4,93 8. Dưa hấu Ờ lúa mùa Ờ bắp cải 152.076,80 31.175,49 120.901,31 4,88
IIỊ Chân ựất cao 145.942,34 30.554,27 115.388,07 4,78
1. Dưa hấu Ờ bắp cải Ờ rau ăn lá 150.179,20 30.362,76 119.816,44 4,95 2. Dưa hấu Ờ dưa hấu Ờ bắp cải 199.526,90 36.879,62 162.647,28 5,41 3. Chuyên rau, mủa liên tục 6 vụ 182.444,40 33.722,22 148.722,18 5,41 4. Su hào - khoai tây Ờ bắp cải 109.963,28 30.926,14 79.037,14 3,56 5. Bắp cải - su hào - cải các loại - bắp cải 173.511,88 38.886,57 134.625,31 4,46 6. Khoai tây Ờ cải các loại -su hào 124.917,28 31.254,85 93.662,43 4,00 7. Bắp cải - cà pháo - bắp cải 124.425,93 28.842,59 95.583,34 4,31 8. Su hào - cà chua - bắp cải 121.155,28 25.352,94 95.802,34 4,78 9. đỗ ăn quả - rau ăn lá - rau ăn lá - su hào 136.384,18 27.780,82 108.603,36 4,91 10. Rau ăn lá - cà chua-cải các loại-bắp cải 169.879,20 33.479,60 136.399,60 5,07 11. Bắ xanh - cà chua - bắp cải 123.693,90 24.429,56 99.264,34 5,06 12. Bắp cải - ựỗ ăn quả - cải các loại 135.226,60 24.733,53 110.493,07 5,47
4.4.2.4. Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác của vùng IV (xã Tân Dân)
Xã Tân Dân chỉ có 2 dạng ựịa hình: chân ựất trũng và chân ựất caọ + Với chân ựất trũng có 2 kiểu sử dụng ựất mang hiệu quả kinh tế thấp, kiểu 1 lúa (lúa xuân) chỉ cho GTGT/ha 25.093,90 nghìn ựồng/hạ Kiểu 2 lúa (lúa xuân Ờ lúa mùa) cho GTGT/ha 48.579,70 nghìn ựồng/hạ đây là chân ựất bị úng nước, chất lượng ựất kém.
+ Trên chân ựất cao có 6 kiểu sử dụng ựất. Kiểu sử dụng ựất 4 Rau ăn lá Ờ bắp cải - mủa - mủa cho hiệu quả kinh tế cao nhất với GTSX/ha là 176.140,50 nghìn ựồng/ha, GTGT/ha là 140535,48 nghìn ựồng/ha, HSđV là 4,95 lần; kiếu sử ựụng ựất 3 GTGT/ha là 97.027,77 nghìn ựồng/ha; tiếp ựến là kiểu 6 > kiểu 1 > kiểu 5 > kiểu 2.
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất vùng IV (xã Tân Dân)
đơn vị tắnh: 1.000 ựồng/ha
Kiểu sử dụng ựất GTSX CPTG GTGT HSđV
(lần) Ị Chân ựất trũng
1. Lúa xuân 33.015,40 7.921,50 25.093,90 4,17 2. Lúa xuân - lúa mùa 64.217,90 15.638,20 48.579,70 4,11
IIỊ Chân ựất cao
1. Bắp cải Ờ bắp cải - ngô ựông 111.952,00 29.565,32 82.386,68 3,79 2. Rau ăn lá Ờ rau ăn lá - khoai lang 92.866,00 24.963,90 67.902,10 3,72 3. Rau ăn lá Ờ bắp cải Ờ hành, tỏi 124.692,00 27.664,23 97.027,77 4,51 4. Rau ăn lá Ờ bắp cải - mủa - mủa 176.140,50 35.605,02 140.535,48 4,95 5. Su hào - bắp cải - rau ăn lá 103.203,40 25.187,84 78.015,56 4,10 6. Chuyên rau, mủa liên tục 6 vụ 116.899,20 25.252,40 91.646,80 4,63
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra
Như vậy, qua phân tắch hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ựất ở 4 xã nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy, mỗi xã có một thế mạnh riêng. Cả 4 xã cùng xuất hiện các loại cây mang tắnh chất hàng hóa, những kiểu sử dụng ựất cho hiệu
quả kinh tế cao hiện ựang ựược người dân chấp nhận và có xu hướng phát triển. để so sánh hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất ở 4 xã, chúng tôi tiến hành tổng hợp các giá trị bình quân theo các LUT ở 4 xã.
Bảng 4.15. Tổng hợp hiệu quả kinh tế các LUT trên 4 xã
đơn vị tắnh: 1.000 ựồng/ha
Kiểu sử dụng ựất GTSX CPTG GTGT
LUT chuyên lúa
Vùng I (xã An Sinh) 50.340,00 12.079,87 38.260,14
Vùng II (xã Hiệp Hòa) 0 0 0
Vùng III (xã Hiến Thành) 50.820,50 11.929,85 38.890,65
Vùng IV (xã Tân Dân) 48.616,65 11.779,85 36.836,80
LUT lúa - màu
Vùng I (xã An Sinh) 119.306,23 27.890,19 91.416,05
Vùng II (xã Hiệp Hòa) 140.708,50 27.558,57 113.149,93
Vùng III (xã Hiến Thành) 125.829,24 28.181,36 97.647,88
Vùng IV (xã Tân Dân) 0 0 0
LUT chuyên màu
Vùng I (xã An Sinh) 141.189,46 31.008,60 110.180,86
Vùng II (xã Hiệp Hòa) 220.819,64 32.398,42 188.421,22
Vùng III (xã Hiến Thành) 145.942,34 30.554,27 115.388,07
Vùng IV (xã Tân Dân) 120.958,85 28.039,79 92.919,07
- LUT chuyên lúa với tổng diện tắch 401,47 ha (trong ựó xã An Sinh là 119,49 ha chiếm 22,22% tổng diện tắch tự nhiên của xã, xã Hiến Thành là 120,70 ha chiếm 20,02% tổng diện tắch tự nhiên của xã, xã Tân Dân là 161,28 ha chiếm 32,05% tổng diện tắch tự nhiên toàn xã), tập trung ở các chân ựất thấp trũng trong ựó ựất chuyên lúa của xã Hiến Thành là chủ yếu ựất tốt, giàu chất dinh dưỡng. Còn ở xã Tân Dân thành phần cơ giới là ựất thịt pha sét, lớp
ựất canh tác rất mỏng kém thắch hợp với cây lúạ So sánh giữa 2 vùng thì LUT chuyên lúa ở xã Hiến Thành cho hiệu quả kinh tế cao hơn xã Tân Dân, xã Tân Dân có CPTG/ha là 11.779,85 nghìn ựồng/hạ Ở xã Hiến Thành chi phắ trung gian cho LUT này là 11.929,85 nghìn ựồng/ha cao hơn xã Tân Dân nhưng nhờ ựất tốt, chủ ựộng nguồn nước cho sản xuất lúa nên GTGT/ha ựạt hiệu quả cao là 38.890,65 nghìn ựồng/hạ Tuy nhiên với GTGT/ha của xã Hiến Thành chỉ ựạt 38.890,65 nghìn ựồng trong 1 năm (1 ựến 2 vụ) thì vẫn còn quá thấp. Thực tế cho thấy các nông hộ vùng này vẫn chưa thực sự ựầu tư thâm canh cho cây lúạ
- LUT lúa - màu với tổng diện tắch 684,28 ha tập trung chủ yếu ở xã Hiệp Hòa ựất có ựịa hình vàn và vàn caọ So sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cho thấy hiệu quả kinh tế của LUT này ở xã Hiệp Hòa cao hơn các vùng khác. GTGT/ha ở xã Hiệp Hòa là 113.149,93 nghìn ựồng/ha, ở xã Hiến Thành là 97.647,88 nghìn ựồng/ha, còn ở xã An Sinh là 91.416,05 nghìn ựồng/hạ điều này cho thấy ở vùng II cây lúa và hành rất thắch hợp với ựất. Tuy vậy, ựể nâng cao hiệu quả kinh tế thì các nông hộ cần tăng cường ựầu tư thâm canh, ựa dạng hóa các loại cây trồng vụ ựông.
- LUT chuyên rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày với tổng diện tắch 117,51 ha chủ yếu là ở 2 xã Hiệp Hòa (40,39 ha) và Hiến Thành (56,10 ha). đây có thể xem là thế mạnh của cả huyện và cho hiệu quả kinh tế cao nhất ựồng thời cũng là nguồn thu chắnh của nông dân trong trong huyện. Nhưng so sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cho thấy có sự khác nhau khá lớn giữa 4 xã trên.
+ Xã Hiệp Hòa: đất ựai màu mỡ thắch hợp trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, cộng thêm với trình ựộ, mức ựầu tư về kỹ thuật canh tác cao nên hiệu quả kinh tế trên các LUT cao nhất so với các vùng khác trong huyện, GTGT/ha ở vùng này là 188.421,22 nghìn ựồng/hạ + Xã Hiến Thành: LUT chuyên rau màu chiếm một diện tắch khá lớn, Xã Hiến
Thành có ưu thế của cây rau màu và ựược quy hoạch là vùng phát triển rau sạch (rau an toàn) ựiển hình của huyện Kinh Môn ựể cung cấp cho thị trường