0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

định hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Kinh Môn

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 100 -102 )

- Su hào bắp cải rau ăn lá 5,15 0,85 28 đỗ ăn quả rau ăn lá rau ăn lásu hào

3. Chuyên rau màu và

4.5.1 định hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Kinh Môn

Kinh Môn là huyện có truyền thống và lợi thế về sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ nông sản. Mức thu nhập của người dân khá, chủ yếu dựa vào việc tận dụng tiềm năng ựất ựai phát triển sản xuất. Nông sản ở huyện Kinh Môn thể hiện rõ tắnh ựa dạng, sản phẩm hàng hóa phát triển mạnh. Tuy nhiên, sản xuất nông sản hàng hóa ựã có những bước phát triển vững chắc tạo tiền ựề cho những phát triển sau nàỵ

* định hướng phát triển nông nghiệp của huyện ựến năm 2020: Sử dụng ựất canh tác theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Kinh Môn là dựa trên kết quả nghiên cứu hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của các loại cây trồng và các kiểu sử dụng ựất, căn cứ vào phương hướng phát triển nông nghiệp của huyện, chúng tôi nhận thấy: cần phải tăng cường phát triển diện tắch các cây rau màu, cải tạo diện tắch ựất chuyên lúa không có năng xuất sang trồng các cây rau màu có giá trị kinh tế cao hoặc phát triển theo hướng lúa - cá.

Theo ựánh giá của chúng tôi, trong những năm tới ựây, nhóm các cây rau màu vẫn là thế mạnh của huyện. để ựảm bảo an ninh lương thực, ựồng thời giải quyết mối quan hệ về lao ựộng, năng lực ựầu tư trong sản xuất, cần giữ lại diện tắch ựất canh tác lúa của huyện.

Huyện Kinh Môn nằm ở cửa ngõ của vùng trọng ựiểm kinh tế phắa Bắc: Hà Nội Ờ Hải Phòng Ờ Quảng Ninh, có khắ hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóạ Huyện lại nằm ở khu vực có giao thông, thủy lợi, cơ sở hạ tầng ựồng bộ nên việc sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng sản phẩm rất thuận lợị Việc thâm canh, tăng vụ, tăng hiệu quả sử dụng ựất có ý nghĩa quyết ựịnh nhằm phát huy thế mạnh của vùng ựể khai thác tốt nhất tiềm năng các nguồn lực của huyện.

đồng thời sử dụng ựất nông nghiệp phải ựi ựôi với bảo vệ môi trường; Vì môi trường là yếu tố bên ngoài tác ựộng vào quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Bố trắ thời vụ phù hợp với ựiều kiện thời tiết, khắ hậu, nguồn nước nhằm khai thác tối ưu ựiều kiện ựó mà không ảnh hưởng ựến môi trường, góp phần bảo vệ ựất và sản xuất bền vững.

* Mục tiêu:

Phát triển nông nghiệp toàn diện, xây dựng một số mô hình, vùng sản xuất có công nghệ cao gắn với phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm. Mở rộng thâm canh tăng vụ, hình thành vùng sản xuất phù hợp với lợi thế của từng ựịa phương tạo ra hàng hoá có giá trị kinh tế cao trên một ựơn vị diện tắch.

Tăng cường ựầu tư thâm canh, áp dụng rộng rãi các giống mới và bố trắ cơ cấu giống, mùa vụ hợp lý, sản xuất ựa canh. Mở rộng diện tắch cây vụ ựông, phát triển mạnh các cây rau thực phẩm, ựặc biệt là các loại rau, củ, quả có giá trị kinh tế caọ Hình thành và có chắnh sách hỗ trợ phát triển vùng rau an toàn, rau sạch với các loại rau củ làm hàng hoá.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 100 -102 )

×