Đánh giá hiệu quả xã hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện kim môn tỉnh hải dương (Trang 85 - 92)

- Su hào bắp cải rau ăn lá 5,15 0,85 28 đỗ ăn quả rau ăn lá rau ăn lásu hào

3. Chuyên rau màu và

4.4.3 đánh giá hiệu quả xã hộ

Huyện Kinh Môn là một trong những huyện có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương. Ngoài việc ựảm bảo nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho nhân dân trong huyện, huyện còn cung cấp thực phẩm cho Hải

Dương, Quảng Ninh và Hải Phòng. Với vị trắ ựịa lý thuận lợi, Kinh Môn có thị trường tương ựối ổn ựịnh ựể tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài chúng tôi dựa vào một số chỉ tiêu ựể ựánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng ựất theo các tiêu chắ như sau:

- Mức thu hút lao ựộng giải quyết việc làm cho nông dân của các kiểu sử dụng ựất.

- Giá trị ngày công lao ựộng của các kiểu sử dụng ựất.

- đảm bảo an toàn lương thực, ựồng thời phát triển sản xuất hàng hóạ - Mức ựộ phù hợp với năng lực sản xuất của nông hộ, trình ựộ và ựiều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật.

Giải quyết việc làm cho lao ựộng dư thừa trong nông thôn hay là thu hút lao ựộng, vấn ựề này ựang ựược sự quan tâm của các cấp, các ngành, các nhà hoạch ựịnh chắnh sách. Trong khi ngành công nghiệp và dịch vụ ựang phát triển ựã thu hút lao ựộng dư thừa trong nông thôn thì phát triển nông nghiệp theo hướng ựa dạng hóa sản phẩm và sản xuất hàng hóa cũng là một giải pháp quan trọng ựể tạo thêm việc làm, tăng thêm của cải vật chất cho xã hội và tăng thu nhập cho nông dân. Qua ựó góp phần vào giải quyết mối quan hệ cung cầu trong ựời sống nhân dân, làm thay ựổi tập quán canh tác, tạo thói quen áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, góp phần củng cố an ninh, chắnh trị, trật tự an toàn xã hộị Chúng tôi tiến hành so sánh mức ựầu tư lao ựộng và thu nhập bình quân trên 1 công lao ựộng của mỗi kiểu sử dụng ựất ở mỗi xã.

Bảng 4.16. Mức ựầu tư lao ựộng và thu nhập bình quân Kiểu sử dụng ựất Công Lđ/ha GTSX/Lđ (1.000 ựồng/công) GTGT/Lđ (1.000 ựồng/công) Vùng I (xã An Sinh) 849,03 121,69 93,48 Ị Chân ựất trũng 414,50 121,06 92,03 1. Lúa xuân 283,00 119,85 91,15

2. Lúa xuân Ờ lúa mùa 546,00 122,27 92,90

IỊ Chân ựất vàn 959,60 123,63 94,49

1. Lúa xuân - lúa mùa Ờ ngô ựông 838,00 121,04 89,68 2. Lúa xuân - lúa mùa Ờ khoai lang 927,00 108,38 79,15 3. Lúa xuân - lúa mùa Ờ khoai tây 906,00 109,56 78,56 4. Lúa xuân - lúa mùa Ờ hành, tỏi 911,00 136,30 107,04 5. Lúa xuân - lúa mùa Ờ dưa hấu 1.046,00 139,44 111,18 6. Lúa xuân - lúa mùa Ờ củ ựậu 943,00 126,47 98,68 7. Lúa xuân - lúa mùa Ờ ớt 991,00 137,44 108,65 8. Lúa xuân - lúa mùa Ờ bắp cải 935,00 111,56 82,82 9. Dưa hấu Ờ lúa mùa Ờ cải các loại 1.150,00 141,81 114,47 10. Lạc xuân Ờ lúa mùa Ờ bắp cải 949,00 104,35 74,67

IIỊ Chân ựất cao 1.173,00 120,37 93,93

1. Bắp cải Ờ cải các loại - củ ựậu 1.173,00 120,37 93,93

Vùng II (xã Hiệp Hòa) 1.032,80 178,80 149,44

Ị Chân ựất vàn 914,00 153,95 123,80

1. Lúa xuân - lúa mùa - hành 914,00 153,95 123,80

IỊ Chân ựất cao 1151,60 203,65 175,09

1. Dưa hấu Ờ sắn dây 1.001,00 288,04 256,13 2. Dưa hấu Ờ bắ xanh Ờ cải các loại 1.264,00 137,78 112,40

Kiểu sử dụng ựất Công Lđ/ha GTSX/Lđ (1.000 ựồng/công) GTGT/Lđ (1.000 ựồng/công)

3. đậu tương Ờ sắn dây 819,00 294,06 262,52 4. Dưa hấu - dưa hấu - ớt 1.408,00 162,37 135,61 5. Dưa hấu Ờ bắp cải Ờ cải các loại 1.266,00 136,00 108,76

Vùng III (xã Hiến Thành) 873,63 122,83 95,38

Ị Chân ựất trũng 415,50 122,37 93,77

1. Lúa xuân 284,00 122,54 94,29

2. Lúa xuân Ờ lúa mùa 547,00 122,19 93,24

Ị Chân ựất vàn 990,63 126,30 97,72

1. Lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ ngô ựông 839,00 123,37 92,77 2. Lúa xuân - lúa mùa Ờ khoai lang 908,00 110,73 81,11 3. Lúa xuân - lúa mùa Ờ khoai tây 907,00 109,52 78,78 4. Lúa xuân - lúa mùa Ờ mủa - mủa 969,00 131,74 103,79 5. Lúa xuân - lúa mùa Ờ dưa hấu 1045,00 140,03 111,93 6. Lúa xuân - lúa mùa Ờ cải các loại 944,00 129,60 102,05 7. Lúa xuân Ờ dưa hấu Ờ bắp cải 1.167,00 132,68 105,79 8. Dưa hấu Ờ lúa mùa Ờ bắp cải 1.146,00 132,70 105,50

IIỊ Chân ựất cao 1.214,75 119,83 94,66

1. Dưa hấu Ờ bắp cải Ờ rau ăn lá 1.120,00 134,09 106,98 2. Dưa hấu Ờ dưa hấu Ờ bắp cải 1.381,00 144,48 117,78 3. Chuyên rau, mủa liên tục 6 vụ 1.266,00 144,11 117,47 4. Su hào - khoai tây Ờ bắp cải 1.098,00 100,15 71,98 5. Bắp cải-su hào-cải các loại-bắp cải 1.520,00 114,15 88,57 6. Khoai tây Ờ cải các loại -su hào 1.110,00 112,54 84,38 7. Bắp cải - cà pháo - bắp cải 1.188,00 104,74 80,46

Kiểu sử dụng ựất Công Lđ/ha GTSX/Lđ (1.000 ựồng/công) GTGT/Lđ (1.000 ựồng/công)

8. Su hào - cà chua - bắp cải 1.150,00 105,35 83,31 9. đỗ ăn quả- rau ăn lá -rau ăn lá -su hào 1.089,00 125,24 99,73 10. Rau ăn lá-cà chua-cải các loại-bắp cải 1.431,00 118,71 95,32 11. Bắ xanh - cà chua - bắp cải 1.180,00 104,83 84,12 12. Bắp cải - ựỗ ăn quả - cải các loại 1.044,00 129,53 105,84

Vùng IV (xã Tân Dân) 721,25 117,37 89,50

Ị Chân ựất trũng 415,00 117,03 88,74

1. Lúa xuân 283,00 116,66 88,67

2. Lúa xuân - lúa mùa 547,00 117,40 88,81

IIỊ Chân ựất cao 1.027,50 117,71 90,27

1. Bắp cải Ờ bắp cải - ngô ựông 1.151,00 97,26 71,58 2. Rau ăn lá Ờ rau ăn lá - khoai lang 842,00 110,29 80,64 3. Rau ăn lá Ờ bắp cải - hành, tỏi 1.034,00 120,59 93,84 4. Rau ăn lá Ờ bắp cải - mủa - mủa 1.269,00 138,80 110,75 5. Su hào - bắp cải - rau ăn lá 1.027,00 100,49 75,96 6. Chuyên rau, mủa liên tục 6 vụ 842,00 138,84 108,84

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Xã An Sinh

Trên chân ựất cao cần nhiều công lao ựộng nhất, trung bình là 1.173 công Lđ/ha và cho GTGT/Lđ là 93,93 nghìn ựồng/công Lđ; trên ựất trũng sử dụng ắt lao ựộng nhất, trung bình là 414,50 công Lđ/ha và cho GTGT/Lđ là 92,03 nghìn ựồng/công Lđ. Trên chân ựất vàn sử dụng (959,60 công Lđ/ha) ắt lao ựộng hơn trên chân ựất cao mà GTGT/Lđ (93,85 nghìn ựồng/công lao ựộng) lại cao hơn; ựiển hình như kiểu 5 sử dụng 1.046 công Lđ/ha cho thu nhập cao nhất là 111,18 nghìn ựồng/công Lđ, kiểu 7 sử dụng 991 công Lđ/ha

cho thu nhập 108,65 nghìn ựồng/công Lđ, kiểu 4 sử dụng 911 công Lđ/ha cho thu nhập 107,04 nghìn ựồng/công Lđ.

Xã Hiệp Hoà

Xã Hiệp Hòa ựã huy ựộng ựược số lao ựộng trung bình trên 1 ha là tương ựối lớn 1.032,80 Lđ/ha, hiệu quả xã hội mang lại cho vùng này là cao nhất so với các vùng khác GTSX/Lđ là 178,80 nghìn ựồng, GTGT/Lđ là 149,44 nghìn ựồng.

Trên chân ựất cao thu hút trung bình 1.151,60 công Lđ/ha và cho GTGT/Lđ là 175,09 nghìn ựồng/công Lđ; số lao ựộng thu hút cao nhất 1.408 Lđ/ha ựối với kiểu sử dụng ựất Dưa hấu Ờ dưa hấu - ớt cho GTGT/Lđ là 135,61 nghìn ựồng/công Lđ, 2 kiểu sử dụng ựất (dưa hấu - sắn dây, ựậu tương Ờ sắn dây) sử dụng ắt công lao ựộng (1001 công Lđ/ha, 819 công Lđ/ha) nhưng lại cho GTGT/Lđ cao (256,13 nghìn ựồng, 262,52 nghìn ựồng). Trên chân ựất vàn chỉ với duy nhất 1 kiểu sử dụng ựất lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ hành sử dụng 914 Lđ/ha và cho GTGT/Lđ là 123,80 nghì ựồng.

Xã Hiến Thành:

Số lao ựộng trung bình mà xã Hiến Thành huy ựộng trên 1 ha là 873,63 Lđ/ha, GTSX/Lđ trung bình là 122,83 nghìn ựồng, GTGT/Lđ là 95,38 nghìn ựồng.

Trên ựất cao, loại hình sử dụng ựất chuyên rau màu thu hút nhiều lao ựộng nhất, trung bình 1.214,75 công Lđ/ha, GTGT/Lđ là 94,66 nghìn ựồng. Trên chân ựất này kiểu sử dụng ựất Bắp cải - su hào - cải các loại - bắp cải sử dụng nhiều lao ựộng nhất 1.520 công Lđ/ha, cho GTGT/Lđ thấp là 88,57 nghìn ựồng; kiểu 10 thu hút 1.431 công Lđ/ha, cho GTGT/Lđ là 95,32 nghìn ựồng; hai kiểu sử dụng ựất: kiểu 2 và kiểu 3 thu hút ắt lao ựộng hơn (1.381 công Lđ/ha và 1.266 công Lđ/ha) nhưng lại cho GTGT/Lđ cao hơn (117,78 nghìn ựồng và 117,47 nghìn ựồng; kiểu 12 sử dụng ắt lao ựộng nhất với 1.044 công Lđ/ha, cho GTGT/Lđ là 105,84 nghìn ựồng. Trên chân ựất trũng chỉ sử

dụng trung bình 415,50 công lao ựộng/ha và cho GTGT/Lđ là 95,66 nghìn ựồng. Còn trên chân ựất vàn sử dụng trung bình 990,63 công Lđ/ha cho GTGT/Lđ 97,72 nghìn ựồng; kiểu sử dụng ựất Lúa xuân Ờ dưa hấu Ờ bắp cải sử dụng nhiều lao ựộng nhất với 1.167 công Lđ/ha và cho GTGT/Lđ 105,50 nghìn ựồng, hai kiểu sử dụng ựất Lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ ngô ựông ắt lao ựộng nhất với 839 công Lđ/ha cho GTGT/Lđ 92,77 nghìn ựồng.

Xã Tân Dân:

đây là xã có ựịa hình ựồi núi xen kẽ là các thung lũng thấp nên chủ yếu luân canh cây lúa là chắnh chiếm 32,05% tổng diện tắch ựất tự nhiên của toàn xã. Việc trồng lúa với diện tắch lớn ựã không thu hút ựược nhiều lao ựộng tại ựịa phương, với LUT này chỉ thu hút bình quân 415 Lđ/ha ựem lại hiệu quả xã hội thấp GTGT/Lđ ựạt 88,74 nghìn ựồng/công Lđ. Ở xã này chân ựất cao có diện tắch không nhiều (20,77 ha), việc phát triển cây trồng hàng hóa có giá trị cao là rất khó khăn. Các cây trồng trên chân ựất cao vùng này chưa có sự ựầu tư thỏa ựáng. Trên chân ựất cao việc thu hút lao ựộng nông nghiệp là tương ựối lớn với 1.027,50 Lđ/ha, GTGT/Lđ là 90,27 nghìn ựồng.

Tắnh chung cho cả 2 chân ựất trũng và chân ựất cao thì hiệu quả thấp nhất so với các vùng khác. Số lao ựộng trung bình thu hút trên 1 ha là 721,25 Lđ/ha, GTSX/Lđ là 117,37 nghìn ựồng, GTGT/Lđ là 89,50 nghìn ựồng.

Qua bảng 4.16 ta thấy, mức ựộ ựầu tư lao ựộng cho các LUT bình quân ở 4 vùng là khác nhaụ Ở vùng I yêu cầu lao ựộng bình quân cho 1 ha/năm là 849,03 công lao ựộng, ở vùng II là 1.032,80 công lao ựộng, vùng III là 873,63 công lao ựộng, còn vùng IV là 721,25 công lao ựộng. Bình quân GTGT/Lđ của các kiểu sử dụng ựất vùng I là 93,48 nghìn ựồng/công Lđ, trong khi ựó vùng II ựạt 149,44 nghìn ựồng/công Lđ, vùng III là 95,38 nghìn ựồng/công Lđ và vùng IV là 89,50 nghìn ựồng/công Lđ. Qua ựây chúng ta thấy ựược ựầu tư lao ựộng nhiều thì thu nhập càng cao thể hiện rõ ở xã Hiệp Hoà và Hiến Thành. Thu nhập cao không chỉ dựa vào mức ựầu tư lao ựộng mà còn

dựa vào nhiều yếu tố khác như: ựiều kiện ựất ựai, ựiều kiện khắ hậu Ờ thời tiết, chi phắ sản xuất, thị trường ...

Năm 2010 lượng lao ựộng 54.531 người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp của huyện, diện tắch ựất canh tác của huyện là 7.037,32 ha và trên 1 ha ựất canh tác lao ựộng có thể bỏ ra tối ựa 2.828,32 công Lđ. Bảng 4.16 cho thấy kiểu sử dụng ựất Rau ăn lá-cà chua-cải các loại-bắp cải (tiểu vùng III) sử dụng nhiều công Lđ nhất là 1.431 công Lđ (<2.828,32 công Lđ). Như vậy có thể khẳng ựịnh lao ựộng nông nghiệp trên ựịa bàn huyện là dư thừạ

Loại hình sử dụng ựất chuyên rau màu sử dụng nhiều công lao ựộng nhất do yêu cầu kỹ thuật của các cây trồng. Vì vậy loại hình này có thể duy trì và phát triển ựể giải quyết lao ựộng nông nhàn và tăng thu nhập cho nông dân. Loại hình chuyên lúa sử dụng ắt lao ựộng hơn so với loại hình sử dụng ựất chuyên màụ Tuy nhiên cây lúa ựược xác ựịnh là cây chiếm vị trắ quan trọng trong ựảm bảo an ninh lương thực nên việc trồng lúa cần duy trì song cần có biện pháp ựể nâng cao hiệu quả sử dụng ựất, góp phần cải thiện ựời sống cho nông dân.

Như vậy, có thể khẳng ựịnh việc phát triển ựa dạng các loại cây trồng hàng hóa ựã thu hút ựược rất nhiều lao ựộng tham giạ Bởi vì các cây trồng phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa ựòi hỏi sự chăm sóc rất cao, ựầu tư nhiều lao ựộng. Khi sản xuất hàng hóa phát triển, yêu cầu về cung ứng vật tư, bao tiêu sản phẩm lại tăng lên, một bộ phận sẽ chuyển sang hoạt ựộng thương mại và dịch vụ. Khi ựó thu nhập của người dân ngày một tăng, kéo theo ựời sống vật chất, tinh thần và trình ựộ dân trắ tăng lên, an ninh, chắnh trị, trật tự xã hội ựược ựảm bảọ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện kim môn tỉnh hải dương (Trang 85 - 92)