Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện kim môn tỉnh hải dương (Trang 47 - 53)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Huyện Kinh Môn ựược tái lập vào tháng 4 năm 1997, nằm ở phắa đông Bắc tỉnh Hải Dương, cách trung tâm tỉnh (thành phố Hải Dương) khoảng 25 km. địa giới hành chắnh ựược xác ựịnh như sau:

- Phắa Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh; - Phắa Nam giáp huyện Kim Thành; - Phắa đông giáp Hải Phòng;

- Phắa Tây giáp huyện Nam Sách và huyện Chắ Linh.

Nhìn chung, vị trắ ựịa lý của huyện Kinh Môn khá lý tưởng: cách thủ ựô Hà Nội khoảng 80 km, nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc bộ lại liền kề 2 trung tâm kinh tế lớn là Thành phố Hải Phòng và Quảng Ninh, mạng lưới giao thông cả ựường bộ và ựường thủy trải rộng khắp nên huyện ựã, ựang và sẽ có những ựiều kiện cho phát triển giao lưu kinh tế giữa các vùng, thu thập nhanh nhạy các thông tin, các ựường lối chắnh sách kinh tế và các cơ hội ựầu tư kinh doanh. Yếu tố ựịa lý này là tiền ựề rất quan trọng tạo cho huyện phát triển năng ựộng nền kinh tế của mình, hội nhập nhanh chóng với nền kinh tế cả nước.

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Nằm trong vùng ựồng bằng Bắc bộ nên huyện Kinh Môn có ựịa hình nghiêng dần từ Bắc xuống đông Nam. Tuy nhiên, dãy núi An Phụ và hệ thống sông ngòi ựã chia cắt huyện Kinh Môn thành 4 tiểu vùng: Bắc An Phụ, Nam An Phụ, Tam Lưu và Nhị Chiểụ Với các ựặc ựiểm ựịa hình khác nhau của từng tiểu vùng (bảng 4.1).

Bảng 4.1. Phân tiểu vùng theo ựịa hình tương ựối

TT Tiểu vùng đơn vị hành chắnh đặc ựiểm ựịa hình

1 Bắc An Phụ Xã Bạch đằng Xã Lê Ninh Xã Thất Hùng Xã Hiệp Sơn Xã Phạm Mệnh Xã Thái Sơn Xã An Sinh

Phắa Bắc dãy An Phụ mang ựặc ựiểm ựịa hình bán sơn ựịạ

2 Nam An Phụ Xã An Phụ Xã Thượng Quận Xã Hiệp Hòa Xã Lạc Long Xã Thăng Long Xã Quang Trung Xã Phúc Thành

Phắa Nam dãy An Phụ ựịa hình tương ựối bằng phẳng, ựây là những ựồng bằng màu mỡ mang lại vựa lúa lớn cho Kinh Môn, năng suất lúa ựạt cao và ổn ựịnh. 3 Tam Lưu TT Kinh Môn Xã Hiệp An Xã Long Xuyên Xã Thái Thịnh Xã Hiến Thành Xã Minh Hòa địa hình bằng phẳng, hơi trũng. địa hình thấp dần về phắa đông Nam. đây là vùng phát triển cây rau màu ựa dạng nhất của huyện Kinh Môn.

4 Nhị Chiểu TT Phú Thứ TT Minh Tân Xã Duy Tân Xã Tân Dân Xã Hoành Sơn địa hình bị chia cắt thành những thung lũng nhỏ xen lẫn ựồi núi thấp, hình thành khu ựảo tách biệt với 3 vùng khác (Bắc An Phụ, Nam An Phụ, Tam Lưu) của huyện bởi sông Kinh Thầỵ

4.1.1.3. Khắ hậu, thời tiết

Huyện Kinh Môn nằm trong khu vực nhiệt ựới gió mùa với ựặc trưng mùa ựông khô lạnh, ựộ ẩm thấp, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiềụ

Nhiệt ựộ trung bình cả năm từ 23,4 Ờ 24,20C. Tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7 với nhiệt ựộ dao ựộng từ 28 Ờ 29,50C. Tháng lạnh nhất là tháng 1 với nhiệt ựộ trung bình hàng năn dao ựộng từ 15,4 Ờ 17,90C. Số giờ nắng bình quân hàng năm khoảng 1300 - 1400 giờ.

Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.600 mm. Trong những năm gần ựây diễn biến thời tiết thay ựổi khá thất thường, lượng mưa ắt nhất vào năm 1995 với lượng mưa ựo ựược là 1.154 mm, lượng mưa nhiều nhất ựo ựược là năm 2001 với 1.880 mm.

độ ẩm tương ựối trung bình hàng năm là 85-86%.

4.1.1.4. Thủy văn và nguồn nước

* Thủy văn:

Hệ thống sông ngòi: Huyện Kinh môn là hòn ựảo ựược bao quanh bởi sông lớn thuộc lưu vực sông Thái Bình gồm sông đá Vách, sông Kinh Thầy, sông Kinh Môn và sông Hàn Mấụ

Ngoài ra huyện còn một số tuyến kênh nội ựồng có chiều dài và mặt cắt tương ựối lớn: Tuyến sông Than, tuyến Phùng Khắc thuộc vùng Nam An Phụ, tuyến Nguyễn Lân, tuyến Trạm Lộ - Phượng Hoàng, tuyến Quang trắ thuộc vùng Bắc An Phụ, tuyến trung thủy nông Hoàng Sơn, tuyến KT13 thuộc vùng Nhị Chiểu, tuyến trung Thủy Nông Minh Hòạ Do ựịa hình phức tạp bởi sông lớn chảy qua và dãy An Phụ chạy dài từ Tây sang đông ựã chia huyện Kinh Môn thành 4 tiểu vùng.

Vùng Nhị Chiểu: nguồn nước cung cấp cho các trạm bơm thông qua kênh KT13 ựạt 509,33 ha (22,99%), diện tắch còn lại nhờ nước từ trung thủy nông Hoành Sơn thông qua cống dưới ựê.

Vùng Bắc An Phụ, nguồn nước từ kênh Nguyễn Lân và kênh Phượng Hoàng thông qua cống dưới ựê.

Vùng Nam An Phụ nguồn nước từ kênh Phùng Khắc và sông Than. Vùng Tam Lưu diện tắch tưới bằng ựộng lực lớn hơn ựạt 61,35%, còn lại lấy nước qua các cống dưới ựê.

* Nguồn nước

Nguồn nước mặt: Huyện ựược bao bọc xung quanh bởi sông đá Vách, sông Kinh Thầy, sông Kinh Môn và sông Hàn Mấu tạo thành một hòn ựảo nên nguồn nước mặt tương ựối dồi dàọ

Nguồn nước ngầm: Theo kết quả ựiều tra, thăm dò của các chuyên gia ựịa chất, nguồn nước ngầm của huyện Kinh Môn rất nghèo nàn, nước nhiềm mặn, hàm lượng sắt cao, xử lý phức tạp và khó khai thác.

4.1.1.5. Tài nguyên ựất

Tổng diện tắch tự nhiên của huyện Kinh Môn là 16.349,04 ha, chiếm 9,90% diện tắch toàn tỉnh Hải Dương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đất ựai của huyện Kinh Môn ựược hình thành do sự bồi lắng phù sa của hệ thống sông Thái Bình ựối với khu vực phắa Nam và ựồng bằng của khu vực phắa Bắc. Phần ựịa hình bán sơn ựịa ựất ựai hình thành do sự phong hóa ựáẦ

4.1.1.6. Tài nguyên khoáng sản

Huyện Kinh Môn là ựịa phương có nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào nhất của tỉnh Hải Dương.

Nguồn tài nguyên khoáng sản lớn nhất của huyện là ựá vôi, bao gồm các mỏ ựá: đá vôi trợ dung Lỗ Sơn, ựá vôi xi măng Hoàng Thạch, ựá vôi xi măng Vạn Chánh, ựá vôi xi măng Lỗ Sơn với tổng trữ lượng khoảng 70 triệu tấn, phục vụ cho các nhà máy xi măng trên ựịa bàn huyện và khu vực.

Nguồn tài nguyên ựáng kể nữa là sét xi măng với 2 mỏ: Sét xi măng Núi Canh với trữ lượng tìm kiếm 700 tấn/năm và sét xi măng Hoàng Thạch với trữ lượng thăm dò sơ bộ khoảng 64 triệu tấn.

Ngoài ra, trên ựịa bàn huyện còn nhiều mỏ và ựiểm quặng khác như: phôttphorit Hag đèn, Puzơlan Hạ Chiểu, kaolin Bắch Nhôi, dolomite luyện kim Núi Han, sét gạch ngói Lỗ Sơn, sắt Thung Xanh, sắt Lỗ Sơn, ựồng Hạ Chiểu, sắt-bauxin Lỗ Sơn ựã và ựang ựược khai thác phục vụ nguyên nhiên liệu cho các ngành công nghiệp, xây dựng.

4.1.1.7. Tài nguyên nhân văn

Kinh Môn có nguồn lao ựộng dồi dào với kỹ năng sản xuất nông nghiệp lâu ựời của nền văn minh lúa nước ựồng bằng sông Hồng. Bước vào thời kỳ ựổi mới tiếp cận với cơ chế thị trường, việc chuyển ựổi cơ cấu lao ựộng nông nghiệp sang lao ựộng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; từ lao ựộng phổ thông sang lao ựộng công nghệ cao diễn ra nhanh chóng. Ngay cả trong sản xuất nông nghiệp, ựa số người dân Kinh Môn ựều cố gắng vươn lên làm giàu bằng sản xuất hàng hóa nông sản với nhiều cây trồng vật nuôi phong phú như: trồng dâu nuôi tằm, sắn dâyẦ, cây màu vụ ựông: hành, tỏi, rau các loạiẦ, nuôi bò sữa, dê, và các loại thủy sản.

4.1.1.8. Cảnh quan môi trường

* Cảnh quan:

Kinh Môn có nhiều danh lam thắng cảnh, với những di tắch lịch sử ựược xếp hạng như: đền cao An Phụ thờ Hưng đạo đại Vương Trần Quốc Tuấn, ựộng Kắnh Chủ với nhiều hang ựộng ựá vôi tuyệt ựẹp gắn với cuộc ựấu tranh cách mạng của quân và dân Hải Dương, ựộng Hàm Long, Tâm Long, hang đốc TắtẦ hàng năm thu hút một lượng lớn du khách thập phương ựến tham quan, vãn cảnh.

* Môi trường:

địa bàn huyện Kinh Môn ựược thiên nhiên ban tặng cho một ựiều kiện khá lý tưởng ựể phát triển kinh tế, xã hội nên trong những năm qua và những năm tới, tốc ựộ công nghiệp hóa, ựô thị hóa ựã, ựang và sẽ diễn ra một cách nhanh chóng và là một trong những ựịa phương có tốc ựộ tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội cao của tỉnh. Tuy nhiên kéo theo sự phát triển ựó là sự ô

nhiễm môi trường. Theo ựánh giá tác ựộng môi trường hàng năm của huyện thì Kinh Môn cũng là một trong những ựịa phương bị ô nhiễm môi trường và có nguy cơ bị ô nhiễm môi trường cao nhất trong tỉnh.

đối với Kinh Môn những nguy cơ ô nhiễm môi trường rõ nét thể hiện ở một số lĩnh vực sau:

Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ựặc biệt là ựá vôi, sét xi măng ở một số xã vùng Nhị Chiểu và xã Phạm Mệnh, việc trên ựịa bàn huyện tập trung nhiều nhà máy, doanh nghiệp khai thác và chế biến ựá, sản xuất xi măng, cơ khắ, ựóng tàuẦ dẫn tới thực trạng không thể tránh khỏi là môi trường bị ô nhiễm (khói, bụi, tiếng ồn, ô nhiễm nguồn nướcẦ).

Trong cộng ựồng dân cư, ở một số ựịa phương ựã hình thành các tổ dịch vụ thu gom rác, một số ựịa phương ựã có các bãi chứa và sử lý rác song số ựịa phương này không nhiều, ựa phần người dân ựều xử lý rác bằng cách vứt xuống ao thùng hoặc chôn lấp, ựốt ngay tại vườn nhà. Nhiều xã chưa có bãi rác chứa ựúng quy cách về khoảng cách với khu dân cư, hướng gió, khoảng cách với nguồn nước ngầm.

Tập quán dùng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp chưa ựúng cách, chưa khoa học. Hiện tượng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, dùng thuốc không ựúng hướng dẫn của cơ quan bảo vệ thực vật vẫn xảy ra gây dư thừa hàm lượng thuốc trong ựất, trong nông sản phẩm; vỏ bao bì, chai lọ, túi ựựng thuốc bảo vệ thực vật vứt ra ngoài ựồng ruộng, sông, hồẦ vẫn còn tồn tạị

Việc hoạch ựịnh và bảo vệ hệ thống tiêu thoát nước trong khu dân cư ở một số ựịa phương chưa tốt. Vẫn còn hiện tượng tự ý ựào lấp ao, ựầm làm tắc nghẽn hệ thống tiêu thoát nước.

Một số mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm tự phát trong khu dân cư với số lượng lớn, không có biện pháp xử lý chất thải triệt ựể gây ô nhiễm nguồn nước, không khắ và ảnh hưởng trực tiếp ựến sức khỏe cộng ựồng, ựặc biệt trong giai ựoạn cả thế giới phòng dịch cúm H1N1, H5N1 như hiện naỵ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện kim môn tỉnh hải dương (Trang 47 - 53)