Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện kim môn tỉnh hải dương (Trang 53 - 59)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

4.1.2.1. Kinh tế

Trong những năm qua, nền kinh tế của huyện Kinh Môn liên tục ựạt mức tăng trưởng khá với nhịp ựộ tăng trưởng bình quân trong gian ựoạn 2005-2010 ựạt 12,57%. Bình quân thu nhập năm 2010 ựạt 11,06 triệu ựồng/người/năm.

Bảng 4.2 cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện trong giai ựoạn 2005-2010 là giảm tỷ trọng nhóm ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp, dịch vụ. Cơ cấu kinh tế: Nông, lâm, thuỷ sản Ờ công nghiệp, xây dựng Ờ dịch vụ năm 2005 là 41,89 - 30,13 - 27,89; năm 2010 là 27,57 - 45,55 - 26,88.

Ở Kinh Môn nhìn chung công nghiệp là ngành mũi nhọn, tuy nhiên nông, lâm nghiệp, thủy sản và dịch vụ cũng tương ựối phát triển.

Bảng 4.2. Cơ cấu kinh tế huyện Kinh Môn

đơn vị tắnh: phần trăm(%)

Cơ cấu kinh tế Năm

2005 Năm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 41,89 39,17 37,42 35,64 34,49 27,57 Công nghiệp, xây dựng 30,13 32,49 33,63 34,51 35,30 45,55

Dịch vụ 27,98 28,34 28,95 29,85 30,21 26,88

- Ngành nông, lâm, thủy sản:

Tỷ trọng ngành nông lâm, thủy sản giảm từ 41,89% (năm 2005) xuống còn 27,57% (năm 2010) nguyên nhân là do:

+ Nhóm ngành công nghiệp của huyện phát triển mạnh. Một phần diện tắch ựất nông nghiệp phải chuyển sang ựất phi nông nghiệp.

mấy năm qua do thời tiết khắ hậu diễn biến phức tạp, ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, dịch bệnh trên ựàn gia súc, gia cầm có chiều hướng gia tăng, chi phắ ựầu tư cao, trong khi ngành chăn nuôi mang rủi ro lớn, người nông dân không mạnh dạn duy trì và mở rộng quy mô chăn nuôị

Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2010 ựạt 1.327.539 triệu ựồng. Giá trị sản xuất/ha ựất nông nghiệp ựạt 87,7 triệu ựồng/hạ Sản lượng lương thực bình quân ựầu năm 2010 chỉ ựạt 472 kg/người/năm. Chăn nuôi chưa ựược chú trọng, tập trung phát triển theo phương pháp công nghiệp.

Năm 2010 diện tắch ựất lâm nghiệp toàn huyện là 1.331,84 ha, công tác quản lý bảo vệ và trồng rừng ựã ựược ựầu tư, tăng cường nhằm nâng cao hơn nữa ựộ che phủ của ựất. Toàn bộ diện tắch rừng ựã ựược ựưa và chăm sóc, bảo vệ. đây là một ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong chiến lược kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.

+ Ngành công nghiệp, xây dựng:

Công nghiệp, xây dựng của huyện phát triển mạnh, tỷ trọng công nghiệp tăng từ 30,13% năm 2005 lên 45,55% năm 2010. Các ngành nghề phát triển mạnh là khai thác, chế biến vật liệu xây dựng như: ựá, cát, sỏi, xi măng, bôxit, gạch nungẦ; cơ khắ: sửa chữa, ựóng mới phương tiện vận tải thuỷẦ Lao ựộng công nghiệp có việc làm ổn ựịnh, thu nhập khá.

+ Ngành dịch vụ:

Các ngành dịch vụ phát triển khá mạnh, ựa dạng hàng hoá các loại hình dịch vụ, ựáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và ựời sống của người dân. Tỷ trọng dịch vụ năm 2005 là 27,98%, năm 2010 là 26,88%.

4.1.2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

* Giao thông

Trong những năm qua, ựầu tư cho giao thông của huyện Kinh Môn là vấn ựề rất ựược quan tâm. Tỉnh lộ 388 ựã và ựang ựược ựầu tư, nâng cấp toàn diện lên ựường cấp 3 ựồng bằng. Tỉnh lộ 389 và các tuyến ựường huyện

thường xuyên ựược duy tu, bảo dưỡng và cải tạọ * đê ựiều và các công trình thủy lợi

Kinh Môn là huyện có hệ thống ựê ựiều phong phú với tổng chiều dài (cả ựê trung ương và ựịa phương) lên tới hơn 80 km. Trong những năm qua, công tác tăng cường củng cố hệ thống ựê ựiều và công trình thủy lợi là một trong những nhiệm vụ chắnh trị quan trọng của đảng bộ và nhân dân huyện Kinh Môn. Kế hoạch tu bổ ựê hàng năm ựược hoàn thành. Công tác trồng tre chắn sông, bắt mối, san lấp các thũng lũng ven ựê ựược thực hiện khá tốt.

Hệ thống trạm bơm và kênh mương ựang ựược khai thác có hiệu quả. Hệ thống tưới, tiêu nước trong khu dân cư ựa phần ựã ựược hoạch ựịnh thường xuyên khơi thông dòng chảỵ

Hệ thống kênh nội ựồng dẫn nước tưới và tiêu chắnh của huyện ựược phân ra (bảng 4.3):

Vùng Bắc An Phụ, Nam An Phụ và Tam Lưu ựược cấp nước tự chảy chủ yếu do hai tuyến kênh Phùng Khắc và Nguyễn Lân thông qua 2 cống lớn dưới ựê của huyện là An Trung và An Lưụ Ngoài ra vùng Nam An Phụ còn ựược ựưa nước tự chảy qua tuyến sông Than cho diện tắch của các xã Thượng Quận, Hiệp Hòa, Phúc Thành, Quang Trung, Thăng Long và Lạc Long qua cống Kênh Than, cống Bến Thôn.

Vùng Tam Lưu ngoài việc cung cấp nước cho diện tắch bởi kênh KT12, phần còn lại thuộc các xã vùng ựồng bằng Nam An Phụ (Minh Hòa, Thái Thịnh và Hiến Thành).

Vùng Nhị Chiểu ựưa nước tự chảy qua hai tuyến kênh chắnh là trung Thủy Nông Hoành Sơn và tuyến KT13 và các cống lấy nước dưới ựê.

Bảng 4.3. Hiện trạng hệ thống kênh của huyện

Phân ra các tiểu vùng Loại

kênh Thông số Thông số Tổng Nhị

Chiểu B.An Phụ Tam Lưu N.An Phụ Phần nằm trong lưu vực các trạm bơm do Nhà nước quản lý

Số tuyến 281 34 104 68 75

Số tuyến

kênh (%) so với toàn huyện 45,99 26,77 63,03 48,23 42,13 Chiều dài (m) 154.393 14.756 59.677 34.915 45.045 Chiều dài

(%) so với toàn huyện 52,97 28,23 71,42 53,93 49,54 Chiều dài (m) 109.953 10.950 53.573 22.425 23.005 Kênh ựất

(%) so với toàn huyện 52,75 34,92 71,54 49,82 40,23 Chiều dài (m) 44.440 3.806 6.104 12.490 22.040 Kênh

tưới

Kênh kiên

cố hóa (%) so với toàn huyện 53,51 18,20 70,34 63,32 65,32

Số tuyến 143 22 39 31 51

Số lượng

(%) so với toàn huyện 45,11 40,74 54,93 35,63 48,57 Chiều dài (m) 147.055 27.057 36.770 23.278 59.950 Kênh

tiêu

Chiều dài

(%) so với toàn huyện 53,51 50,28 66,40 33,67 62,13

Phần nằm trong lưu vực các trạm bơm do các xã quản lý

Số tuyến 330 93 61 73 103

Số tuyến

kênh (%) so với toàn huyện 54,01 73,23 36,97 51,77 57,87 Chiều dài (m) 137.095 37512 23.886 29.822 45.875 Chiều dài

(%) so với toàn huyện 47,03 71,77 28,58 46,07 50,46 Chiều dài (m) 98.479 20.405 21.312 22.586 34.176 Kênh ựất

(%) so với toàn huyện 47,25 65,08 28,46 50,18 59,77 Chiều dài (m) 38.616 17.107 2.574 7.236 11.699 Kênh

tưới

Kênh kiên

cố hóa (%) so với toàn huyện 46,49 81,80 29,66 36,68 34,68

Số tuyến 174 32 32 56 54

Số lượng

(%) so với toàn huyện 54,89 59,26 45,07 64,37 51,43 Chiều dài (m) 127.755 26.755 18.605 45.855 36.540 Kênh

tiêu

Chiều dài

Hệ thống kênh tưới của huyện có tổng số là 611 tuyến kênh tưới, trong ựó các tuyến nằm trong khu vực do Nhà nước quản lý là 281 tuyến (53,51%). Hiện tại khu vực này ựã kiên cố hóa ựược 51 tuyến với tổng chiều dài là 44.400 m, trong ựó vùng Bắc An Phụ số tuyến kênh ựược kiên cố hóa chiếm tới 70,34%, trong 4 vùng chỉ có vùng Nhị Chiểu mới ựạt 18,2% (bảng 4.3).

Trạm bơm và hệ thống kênh tưới do các ựịa phương quản lý là 330 tuyến kênh, trong ựó có 69 tuyến ựã ựược kiên cố hóa với tổng chiều dài là 38.616 m, khu vực ựược kiên cố hóa nhiều nhất là vùng Nhị Chiểu chiếm 81,8%.

Tuyến kênh còn lại là kênh ựất (khu vực Nhà nước quản lý tới 109.953 m, khu vực các xã quản lý tới 98.474 m), kênh ựã xuống cấp do sạt lở, bồi lắng nên ựã hạn chế vận tốc nước chảy, ựây là nguyên nhân chắnh làm tổn thất nước trên kênh.

Hệ thống kênh tiêu khu vực Nhà nước quản lý là 143 tuyến, khu vực hợp tác xã là 174 tuyến. Hiện tại toàn bộ các tuyến ựều là kênh ựất, thường bị tắc do bồi lắng cỏ rác, ựây là nguyên nhân có một số diện tắch ựất trũng ở xã trạm bơm có thể bị ngập úng.

* Năng lượng

đến năm 2010 ựã có 100% các xã, thị trấn có ựiện lưới quốc gia và 100% hộ gia ựình ựược dùng ựiện. để ựảm bảo nguồn ựiện cho sản xuất và sinh hoạt của người dân trong ựịa phương và người dân trong các tỉnh lân cận, tỉnh và phắa tập ựoàn Jaks Resources Berhad Malaysia ựầu tư triển khai dự án nhiệt ựiện Hải Dương (công suất 1.200 MW) theo hình thức BOT (xây dựng Ờ vận hành Ờ chuyển giao).

* Giáo dục và ựào tạo

Ổn ựịnh quy mô, ựa dạng hóa các loại hình trường lớp. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp hàng năm ựều ựạt 95% trở lên. Giáo viên tiểu học và trung học cơ sở ựược bồi dưỡng phương pháp giáo dục theo yêu cầu thay sách giáo khoạ

đẩy mạnh xây dựng cơ sở vật chất trường học, hầu hết phòng học ựược kiên cố cao tầng, các trường ựủ diện tắch theo mức tối thiểu 10 m2/học sinh.

* Công tác y tế, dân số, gia ựình và trẻ em

Kiện toàn tổ chức, nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ cho ựội ngũ cán bộ y tế từ huyện ựến các xã, thị trấn. Cơ sở vật chất, ựội ngũ cán bộ y tế cơ bản ựáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, chất lượng khám, chữa bệnh ựược nâng lên rõ rệt.

được sự quan tâm của các cấp các ngành, các chỉ tiêu kế hoạch hoá gia ựình ựều ựạt và vượt kế hoạch, góp phần giảm tỷ lệ tăng dân số từ 1,36% (năm 2008) xuống 0,93% (năm 2010). Tăng cường công tác tuyên truyền chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, tạo ựiều kiện ựể trẻ em ựược vui chơi học tập và phát triển toàn diện.

* Hoạt ựộng văn hoá, thể dục thể thao, phát thanh và truyền thanh Cuộc vận ựộng ỘToàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hoá ở khu dân cưỢ ựược ựẩy mạnh, ựạt kết quả khá tốt. Việc cưới, việc tang tổ chức theo nếp sống văn minh ựã có những chuyển biến nhất ựịnh. đến nay ựã có gần 80% gia ựình văn hoá, và hơn 60% các làng, khu dân cư văn hóạ Quản lý tôn tạo, khai thác có hiệu quả di tắch lịch sử văn hoá. Phong trào văn hoá Ờ văn nghệ - thể dục thể thao quần chúng phát triển, nhiều xã, thị trấn có sân thể thao, có nhà văn hoá, ựội văn nghệ, thư viện, phòng ựọc.

Hoạt ựộng phát thanh, truyền thanh cũng có nhiều tiến bộ, ựã nâng cấp ựài phát thanh huyện, tăng cường trang bị phương tiện phát thanh, truyền thanh huyện và ựài cơ sở, chất lượng chương trình in bài ngày một tốt hơn. Các xã, thị trấn tiếp sóng đài huyện, tỉnh và Trung ương theo ựúng quy ựịnh.

4.1.2.3. Xã hội

* Dân số

Năm 2010, dân số toàn huyện là 159.623 người với 47.703 hộ (quy mô hộ gia ựình 3,53 người/hộ), mật ựộ trung bình toàn huyện là 97,6 người/km2.

Dân cư phân bố không ựồng ựềụ Dân cư nông thôn năm 2010 là 142.219 người (chiếm 80,95% tổng dân số toàn huyện), dân cư ựô thị là 17.404 người (chiếm 19,05% tổng dân số toàn huyện).

* Lao ựộng, việc làm, thu nhập và mức sống dân cư

Năm 2010 toàn huyện có 159.623 người, trong ựó có 105.690 lao ựộng trong ựộ tuổi, chiếm 66,21% dân số. Trong những năm gần ựây việc chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo hướng lao ựộng công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh. Cơ cấu lao ựộng năm 2010: nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Ờ công nghiệp và xây dựng Ờ dịch vụ là 52,0 Ờ 37,0 Ờ 11,0.

Về chất lượng lao ựộng, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựạt 37,11%.

Tỷ lệ thất nghiệp thành thị ở mức 2,73%. Ngoài ra lao ựộng nông nghiệp theo thời vụ nông nghiệp có quỹ thời gian lao ựộng ựạt 75% - 80% trong năm. Người dân trong ựịa phương giàu truyền thống cần cù, sáng tạo, dám nghĩ dám làm ựã góp phần thúc ựẩy nền kinh tế của huyện ngày một ựi lên.

Thu nhập và mức sống: Mức sống của người dân chịu tác ựộng của nhiều yếu tố nhưng trước hết là trình ựộ phát triển của nền kinh tế - xã hộị Trong những năm qua, tình hình kinh tế, xã hội của ựịa phương ựược cải thiện kéo theo ựời sống của ựại bộ phận nhân dân ựược nâng lên rõ rệt. Năm 2010 thu nhập bình quân ựạt 11,06 triệu ựồng/người/năm, tỷ lệ nghèo ựói ở mức 5,95%. Huyện vẫn ựang nỗ lực từng bước phấn ựấu phát triển xứng ựáng với tiềm năng hiện có.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện kim môn tỉnh hải dương (Trang 53 - 59)