Tình hình nghiên cứu lạc trên thế giớ

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lạc l14 trồng vụ xuân tại huyện cẩm xuyên, hà tĩnh (Trang 27 - 32)

2.4.2.1 Một số kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống lạc trên thế giới

Giống là một trong những yếu tố rất quan trọng góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và sản lượng lạc. Do ựó từ nhiều năm qua, các Quốc gia, các nhà khoa học trên thế giới ựã ựặc biệt quan tâm ựến chương trình chọn tạo giống lạc phục vụ sản xuất.

Viện Nghiên cứu Cây trồng vùng nhiệt ựới bán khô hạn (ICRISAT) là cơ sở nghiên cứu lớn nhất về cây lạc. Tắnh ựến năm 1993, ICRISAT ựã thu thập ựược 13.915 lượt mẫu giống lạc từ 89 nước trên thế giớị Trong ựó, từ châu Phi là 4.078 mẫu, châu á 4.609, châu âu 53, châu Mỹ là 3.905, châu úc và châu ựại dương 59, còn 1.245 mẫu giống chưa rõ nguồn gốc. đặc biệt, ICRISAT ựã thu thập ựược 301 lượt mẫu giống thuộc 35 loài dại của chi

Arachis, ựây là nguồn gen có giá trị cao trong công tác cải tiến giống theo hướng chống bệnh và chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận (Mengesha M.H, 1993) [50].

ICRISAT ựã chọn ựược nhiều giống lạc mới có năng suất cao như: ICGV - SM 83005 (Nigam S.N et al, 1998) [53], ICGV88438, ICGV89214, ICGV91098 (Hadjichristodoulou A et al, 1997) [46], và các giống lạc chắn sớm ICGV 86105 (Nigam S.N et al, 1995) [52], ICGS (E) 52, ICGV 86062....

Ở Trung Quốc, việc cải tiến giống ựã ựóng góp một phần rất lớn cho việc tăng sản lượng lạc. Hơn 200 giống có năng suất cao ựã ựược phát triển và

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 17

phổ biến cho sản xuất từ những năm cuối của thập kỷ 50 của thế kỷ 20. Kết quả ghi nhận là các giống lạc ựược trồng ở tất cả các vùng ựạt tới 5,46 triệu hạ Trong số ựó những giống có năng suất cao là Haihua1, Xuzhou 68-4, Hua 37, Luhua 9,11,14 và 8130, tiềm năng năng suất của mỗi giống tới 7,5 tấn/ha (Duan Shufen, 1998) []

Các giống lạc có chất lượng hạt tốt bao gồm: Baisha 1016, Hua 11, Hua 17, Luhua 10 và 8130 ựã sản xuất chủ yếu ựể xuất khẩụ Một số giống kháng cao với bệnh héo xanh vi khuẩn và bệnh gỉ sắt như giống: Luhua 3, Zhonghua 2, Zhonghua 4, Yueyou 256 ựã ựược sử dụng rộng rãi ở các vùng có nguy cơ nhiễm bệnh cao, nhờ ựó mà năng suất lạc luôn ựược giữ ổn ựịnh . Trong những năm 2003 và 2004, Trung Quốc ựã công nhận 17 giống lạc mới, trong ựó ựiển hình là các giống Yueyou 13, Yueyou 29, Yueyou 40, 01-2101, Yuznza 9614, 99-1507, R1549 có năng suất trung bình là 46-70 tạ/ha (ICRISAT, 2005) [47].

Ấn độ ựã lai tạo và chọn ựược các giống lạc thương mại mang tắnh ựặc trưng cho từng vùng. Mỗi bang của ấn độ trồng các giống khác nhaụ Tại Bang Andhra Pradessh, trồng giống Kadiri-2, Giống Karidi-3, chiều cao cây 23-28 cm, thời gian sinh trưởng 115-120 ngày, hạt chứa 43,7% dầu, tỷ lệ nhân 76%. Bang Gujarat, trồng giống GAUG-1, dạng cây ựứng, thời gian sinh trưởng 95-100 ngày, thắch ứng trong ựiều kiện canh tác nước trờị Bang Haryana, trồng giống MH, dạng thân ựứng, lá màu xanh tối, thời gian sinh trưởng 105-110 ngàỵ Bang Uttar pradesh, trồng giống T-28, dạng thân bò, lá xanh ựen, hạt chứa 48% dầu, năng suất caọ Giống Kaushal, dạng thân ựứng, lá màu xanh tối, thời gian sinh trưởng 108 ựến 112 ngày, năng suất cao, tỷ lệ nhân 72% (Groundnut) [44].

Ở Mỹ, các nhà khoa học không ngừng cải tiến kỹ thuật, cơ cấu giống và ựã tạo ựược nhiều giống có năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng kháng sâu bệnh phục vụ sản xuất (Florigant Florkowski V.J.1994) [41], giống F2

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18

VA93B ( Coffelt T.A et al, 1994) [35], VGP9 ( Coffelt T.A et al, 1994) [36]. Giống VGS1 và VGS2 ựều là 2 giống có năng suất cao ựược trồng nhiều ở Florida ( Coffelt T.A et al, 1995) [37] . Giống Andru 93 là giống có năng suất cao, hàm lượng dầu là 50,7%, giống NC12C có khả năng kháng bệnh ựốm lá, gỉ sắt và héo xanh vi khuẩn, năng suất cao từ 30-50 tạ/ha ựược trồng phổ biến ở Georgia, Florida và Alabam (Isleib T.G et al, 1997) [48]. Giống Tarmun 96, năng suất cao và có khả năng kháng bệnh thối quả và một số bệnh do virus khác (Smith và CS., 1998) [60].

Australia ựã thu thập ựược 12.160 lượt mẫu giống từ nhiều nước trên thế giới như châu phi, Trung Quốc, Bắc Mỹ, châu á, châu âu, châu ựại Dương. Hầu hết các mẫu giống ựều thuộc 2 kiểu phân cành liên tục và xen kẽ. Theo FAO (2007) [42].

Philipin ựã ựưa vào sản xuất nhiều giống như UPLP n6, UPLP n8 và BPIP n8 có kắch thước hạt lớn, kháng bệnh gỉ sắt, bệnh ựốm lá (Perdido, 1996) [6].

Thái Lan cũng ựã chọn tạo và ựưa vào sản xuất các giống lạc có ựặc tắnh năng suất cao, chắn sớm, chịu hạn, kháng bệnh ựốm lá, gỉ sắt có kắch thước hạt lớn như: Khon Kean 60-3; Khon Kean 60-2; Khon Kean 60-1 và Tainan 9 (Sanun Joglog và CS., 1996) [61].

2.4.2.2. Kết quả nghiên cứu về sử dụng phân bón cho lạc trên thế giới

Các nhà khoa học ựều khẳng ựịnh, cây lạc cần lượng ựạm lớn ựể sinh trưởng và tạo năng suất, lượng ựạm này chủ yếu lấy từ quá trình cố ựịnh ựạm sinh học. Tuy nhiên, ựể lạc cho năng suất cao cần phải bón bổ sung thêm các dinh dưỡng khoáng vào những giai ựoạn cần thiết.

- Liều lượng bón ựạm thắch hợp cho lạc: khả năng nâng cao năng suất lạc bằng việc bón N, cho ựến nay vẫn có những ý kiến khác nhaụ Tuy nhiên, các nhà khoa học ựều khẳng ựịnh, cây lạc cần một lượng N lớn ựể sinh trưởng, phát triển và tạo năng suất, lượng N này chủ yếu lấy từ quá trình cố

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19

ựịnh ựạm sinh học ở nốt sần. Theo Wiliam (1979) [], trong ựiều kiện tối ưu, cây lạc có thể cố ựịnh ựược 200 Ờ 260 kgN/ha, do vậy có thể bỏ hẳn lượg N bón cho lạc.

Nghiên cứu của Ređy và Cs (1988) [57], thì lượng phân bón là 20kg N/ha trên ựất Limon cất có thể ựạt năng suất 3,3 tấn quả/ha trong ựiều kiện các yếu tố khác tối ưu và chỉ khi nào muốn ựạt ựược năng suất cao hơn mới cần bón thêm N (Vũ Công hậu và Cs, 1995) [19].

Loại phân ựạm bón cho lạc có tương quan tỷ lệ thuận giữa tỷ lệ ựạm bón và chiều cao cây, số cành và chiều dài cành. Lạc trồng ở ựất xấu năng suất tăng có ý nghĩa ựối với lượng ựạm khi bón kết hợp với các loại phân hữu cơ ở cả giai ựoạn bón lót và thúc. Bón lót 187,5 kg/ha phân ựạm có chứa 20%N nguyên chất thì năng suất lạc tăng lên từ 4,8 Ờ 20 %. Bón lót từ 7,5 Ờ 15 kg ựạm Amon sunphat ở cây con ựã tăng năng suất 9 Ờ 11%. đất trung bình lượng ựạm trong ựất 0,045 Ờ 0,065%, bón 56kg/ha làm tăng năng suất lạc. đất màu mỡ, có lượng ựạm trong ựất lớn hơn 0,065% thì bón N năng suất lạc không tăng (Vũ Công Hậu, 1995) [19]

- Kết quả nghiên cứu về bón phân lân cho lạc: việc bổ sung dinh dưỡng khoáng hợp lý cho ựất trồng lạc là biện pháp hữu hiệu khắc phục hạn chế về ựộ chua và dinh dưỡng. Ở Ấn độ tổng hợp từ 200 thắ nghiệm trên nhiều loại ựất ựã có kết quả rằng: bón 14,5kg P2O5/ha cho lạc nhờ tưới nước trời năng suất tăng 201kg/ha, trên ựất Limon ựỏ nghèo N, P bón 15kg P2O5/ha năng suất tăng 14,7%. đối với loại ựất Feralit mầu nâu ở Madagasca, lân là yếu tố cần thiết hàng ựầụ Nhờ việc bón lân ở liều lượng 75kg P2O5/ha năng suất lạc có thể tăng 100%, theo Degens LG, 1978 [40] cho rằng chỉ cần bón 400- 500 mg P/ha ựã kắch thắch sự hoạt ựộng của vi khuẩn Rhizobium Vigna sống cộng sinh làm tăng khối lượng nốt sần hữu hiệu ở cây lạc.

Ở Trung Quốc thường bón Supe photphat và canxi photphat. Phân lân supe photphat có 18% hầm lượng nguyên chất, phân giải nhanh. Loại phân

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20

này bón trên ựất trồng lạc có ựộ phì trung bình và mang tắnh kiềm thì sẽ ựạt năng suất caọ Phân canxi photphat, phân giải chậm phù hợp với ựất trồng lạc có ựộ phì trung bình, ựất chua (Duan Shufen, 1998) []

Tại Senegan phân lân bón cho lạc có hiệu lực trên nhiều loại ựất khác nhau bón với liều lượng 12 Ờ 14 kg P2O5/ha ựã làm tăng năng suất qảu lên 10- 15% so với không bón. Phân lân không có hiệu quả chỉ khi hàm lượng lân dễ tiêu trong ựất >155 ppm.

- Kết quả nghiên cứu bón Kali cho lạc: việc bón kali cho ựất có ựộ phì từ trung bình ựến giàu ựã làm tăng khả năng hấp thu n và P của cây lạc. Bón 25 kgK/ha cho lạc ựã làm tăng năng suất lên 12,7% so với không bón (Duan Shufen, 1999) [14]. Hiệu quả của việc bón kali cho lạc trên ựất Limon là rất kém. Cũng vậy trên ựất ựen Puntamkar (1967), không thấy tăng năng suất khi bón 25kg K2O/ha (dẫn theo Vũ Công Hậu và Cs, 1995) [19].

Ở Tây Ban Nha trồng khoai tây sau ựó trồng lạc và tập trung bón phân cho khoai tây với liều lượng như: 60tấn phân chuồng + 600 tấn supe lân + 200 Ờ 300 kg kali clorua /hạ Nhưng năng suất lạc vẫn có thể ựạt 2,5 Ờ 3,5 tấn/hạ Theo Ređy (1988) [57], trên ựất limon cát vùng Tyrupaty trồng lạc trong ựiều kiện phu thuộc vào nước trời, năng suất tăng khi bón với liều lượng 60kg K2O/hạ Mức bón ựể tăng năng suất tối ựa là 83,0kg K2O/ha và có hiệu quả nhất là bon 59,9kg K2O/hạ

- Kết quả nghiên cứu bón Canxi (Ca) cho lạc: vôi là một nhân tố không thể thiếu khi trồng lạc, vôi làm thay ựổi ựộ chua của ựát. đất trồng lạc thiếu Ca sẽ dẫn ựến giảm quá trình hình thành hoa và tia, dẫn ựến củ bi ốp và phôi hạt bị ựen. Ca làm giảm hiện tượng phát triển không ựầy ựủ của noãn, tăn số quả/cây, dẫn ựến tăng năng suất (Vũ Công Hậu, 1995) [19]

Theo Duan Shufen (1999), ở Trung Quốc vôi bón cho ựất chua làm trung hoà ựộ pH của ựất, cải thiện phần lý tắnh của ựất và ngăn ngừa sự tắch luỹ của ựộc tố do Al và các nhân tố khác gây nên. Bón vôi với liều lượng 375 kg/ha

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

cho ựất nâu ựã làm tăng năng suất quả lạc 4,61 tấn/ha, tăng 11,8% so với ựối chứng không bón vôị

Thompson L.M (1957) [63], bón vôi làm pH tăng kéo theo ựạm và lân dễ tiêu trong ựất tăng, cung cấp dinh dưỡng cho cây lạc.

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lạc l14 trồng vụ xuân tại huyện cẩm xuyên, hà tĩnh (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)